Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Bài 26

MỤC LỤC

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

    + Số hoa nhóm sưu tầm; các bộ phận của hoa.Mỗi nhóm chỉ giới thiệu 3 loài hoa mình có; các nhóm khác sẽ tiếp tục.+ Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính (chưa gọi tên).Các nhóm nghe bạn trình bày và bổ sung. - Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản của thực vật - Về nhà các em tập vẽ lại sơ đồ cấu tạo nhị và nhụy; tiếp tục suư tầm tranh ảnh về hoa.

    HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

      H : Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau. Trong khi một người lấy lửa, các thành viên khác đều lo mỗi người một việc .. vừa nấu, các đội vừa đan xen uốn lượn .. H : Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc ?. Nội dung chính của bài?. - Thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào đối với nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc. - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. ĐỌC DIỄN CẢM. - GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện lên và hướng. dẫn HS đọc - HS đọc đoạn. - Một vài HS thi đọc. - GV nhận xét tiết học. - Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. -Giáo dục tính chính xác, khoa học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Giới thiệu bài: Luyện tập B).

      SGK trang 137 Yêu cầu HS đọc đề bài

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. PHẦN MỞ ĐẦU

        - Nắm trình tự các bước viết đoạn đối thoại (dựa trên câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch. - Biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kịch màn 2 hoặc màn 3 của câu chuyện “Giữ nghiêm phép nước”.

        Các hoạt động

          → Giáo viên chuyển: Vậy các bạn đã nắm cách chuyển một câu chuyện thành màn kịch, bạn nào thích chuyển màn 2: ngồi sang dãy A. - Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm.

          LỊCH SỬ

          CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

            + Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì ?. + Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?.

            KHOA HỌC

            Hoạt động 3 Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGÀY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MĨ PHÁ HOẠI - GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm.

            Sự sinh sản của thực vật có hoa

            HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

              - GV yêu cầu HS trình bày lại tên các bộ phận của hoa trên sơ đồ.Sau đó,căn cứ vào hình vẽ trình bày lại quá trình thụ phấn và thụ tinh. - Chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi HS ngâm một vài hạt đỗ (đậu xanh, đen đỏ …) rồi đặt vào trong một khay cú bụng ẩm (giấy thấm ẩm ).

              KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

              • LUYỆN TỪ VÀ CÂU
                • Châu phi (tt)
                  • TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

                    - Chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi HS ngâm một vài hạt đỗ (đậu xanh, đen đỏ …) rồi đặt vào trong một khay cú bụng ẩm (giấy thấm ẩm ). Theo dừi sự thay đổi của hạt. - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?. - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. - Giới thiệu tên các chuyện. - Kể tự nhiên, sinh động. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Giỏo viờn theo dừi, uốn nắn, giỳp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở. - Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thaàm. - Học sinh nêu kết quả. - Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. - 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. - Nhiều học sinh nói trước lớp tên caõu chuyeọn. - Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa caõu chuyeọn. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. - Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc?. - Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?. - Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào?. - Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc. Kĩ năng: - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài cũ: Luyện tập chung 2. Nội dung bài mới. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.  Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Tính vận tốc chạy của người đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý. - Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào?. Lần lượt sửa bài - Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Được gọi là vận tốc. - Lần lượt đọc cách tính vận tốc. - Học sinh đọc và tóm tắt. - Học sinh trả lời. - Hướng dẫn nêu cách làm. - Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?. - Muốn tìm vận tốc ta làm sao?. - Nêu cách tính vận tốc?. - Chuaồn bũ: kieồm tra - Nhận xét tiết học. Vận tốc của mayd bay là:. Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lược, tác dụng của phép lược. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép lược để liên kết câu. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng phép lược trong văn bản để liên kết câu. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3. Nội dung bài mới a). - Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước đã xuất hiện ở câu (1). Nhắc lại ghi nhớ. • Nêu được đa số dân cư của Châu Phi là người da đen. • Nêu được một số dặc điểm của kinh tế Châu Phi. • Nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập. • Xác định được vị trí của Ai Cập. • Bản đồ các nước trên thế giới. • Bản đồ kinh tế Châu Phi. • Các hình minh họa trong SGK. • Phiếu học tập của HS. • GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về văn hóa- xã hội Ai Cập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt đông dạy Hoạt động học. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu. hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu bài:. Hoạt động 1 DÂN CƯ CHÂU PHI - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết. • Nêu số dân của Châu Phi. • So sánh số dân của Châu Phi với các châu lục khác. + Quan sát hình minh họa 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân Châu Phi?. + Người dân Châu Phi chủ yếu ở những vùng nào?. - HS làm việc các nhân. Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh. Hoạt động 2 KINH TẾ CHÂU PHI. - HS làm việc theo nhóm:.  a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển.  b) Hầu hết các nước Châu Phi chỉ tập. a) Sai b) Đúng c) Đúng trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công.  c) Đời sống người dân châuphi còn gặp nhiều khó khăn.