Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TOCONTAP Ha Noi

MỤC LỤC

Vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp

Nhìn vào thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp, ta có thể thấy tình hình phát triển, mức độ tham gia thị trờng quốc tế của doanh nghiệp cũng nh quy mô sản xuất, kinh doanh và dự đoán đợc khả năng phát triển trong thời gian tới. Thông qua tình hình tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh và vị trí của sản phẩm trên thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc mức thành công của các quyết định kế hoạch kinh doanh, từ đó tìm ra những nguyên nhân cho những thất bại để khắc phục cho những quyết định kế hoạch của năm sau.

Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ

Cùng với sự mở rộng quan hệ giao lu văn hoá, kinh tế giữa các nớc trên thế giới, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt trên thị trờng nhiều nớc châu Âu, Đông á, Mỹ và Nam Mỹ..và dần dần đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng quốc tế. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đem lại một lợng lớn công ăn việc làm, giải quyết tình trạng d thừa lao động nhất là lao động nông nhàn ở nông thôn giúp nông dân có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo đẩy lùi tệ nạn xã hội.

Các yếu tố khách quan

Khi cung ứng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trờng thế giới, doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều đối thủ đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở nớc chủ nhà, các doanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác và các doanh nghiệp cùng xuất khẩu mặt hàng đó ở nớc xuất khẩu. Chẳng hạn việc quy định hạn chế khai thác gỗ sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ gỗ, chính sách khuyến khích xuấty khẩu gốm sứ bằng giảm thuế sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh cho mặt hàng gốm sứ.

Các yếu tố chủ quan

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, các chi phí cho các hoạt động tìm hiểu thị trờng, tham dự triển lãm quốc tế thờng rất cao cho nên sự hạn chế đầu t cho các hoạt động marketing sẽ dẫn đến khó khăn trong cạnh tranh và phát triển thị trờng. Bên cạnh yếu tố con ngời, tiềm lực vô hình cũng có ảnh hởng rất lớn đến khả năng bán hàng của doanh nghiệp, đó là những ấn tợng tốt trong khách hàng về hình ảnh, uy tín nhãn mác, lòng trung thành của khách hàng với doanh nghiệp và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.

Phân đoạn thị trờng quốc tế

Thị trờng không phải nh bản thân nó vốn có, điều đó có nghĩa là thị trờng không tĩnh mà luôn luôn thay đổi, ảnh hởng đến và đồng thời chịu sự tác động dới sự thay đổi của thu nhập, phong cách sống và các ý tởng sáng tạo sản phẩm mới. Do vậy, các phơng tiện thông tin toàn cầu cần phải hoạt động để những ngời trong một phần của thế giới biết về phong cách sôngs của những ngời ở phần khác của thế giới.

Lựa chọn thị trờng

Họ có thể từ các nớc khác nhau, có trình độ khác nhau, tiếng nói khác nhau nhng phần đông họ có nhu cầu tơng tự nhau về một loại sản phẩm nào đó. - Về kinh tế: Tổng sản phẩm trong nớc GDP, GDP trên đầu ngời, tốc độ tăng trởng kinh tế, những thoả thuận hay hiệp định đã ký.

Tiếp cận thị trờng

Trong thực tế, sản xuất yêu cầu phải gắn liền với ngời tiêu dùng nhng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp cần phải thiết lạap các kênh phân phối trực tiếp đến tất cả những ngời tiêu dùng có nhu cầu mua sắm sản phẩm của công ty. Việc tận dụng các kênh trung gian trong nhiều trờng hợp là rất có hiệu quả nhất là phạm vi tiêu dùng hàng hoá của doanh nghiệp là rất lớn, hay trong trờng hợp doanh nghiệp muốn thiết lập kênh phân phối mới cho các khu vực thị trờng mới.

Tình hình cung của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới

Theo thống kê trên của Bộ thơng mại ta thấy, thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ không có nớc nào độc quyền cung cấp mặt hàng này, nghĩa là không có n- ớc nào thao túng đợc số lợng cũng nh giá cả hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới, mỗi nớc chiếm đợc một phần nhỏ của thị trờng nên những năm tới chắc chắn xảy ra cạnh tranh gay gắt các nớc cố gắng giành giật thị trờng của nhau. Hiện nay, hầu nh tất cả các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới đều xuất khẩu dới dạng thành phẩm một số nớc này đã có luật cấm xuất khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm và quản lý việc khai thác nguyên liệu rất chặt chẽ nhằm bảo vệ môi trờng , tận dụng lợi thế để nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hàng nớc mình.

Bảng 8: Tỷ trọng thị trờng của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính trên thế giới.
Bảng 8: Tỷ trọng thị trờng của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính trên thế giới.

Tình hình cầu của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới

So với các nớc trong khu vực tiềm năng của nớc ta về mặt hàng này không phải nhỏ nên cần phải áp dụng những biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này hơn nữa. Qua số liệu trên ta thấy Châu á mặc dù nhập khẩu một tỷ lệ cao nh kim ngạch năm 2001 vừa qua là trên 26 tỷ USD nhng đây hầu hết là nhập khẩu nguyên liệu và bán thành phẩm để chế biến thành sản phẩm hoàn thiện một phần tiêu dùng trong nớc, còn lại tái xuất khẩu sang các nớc khác.

Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Sự cần thiết phải phát thị trờng cho Công ty

Bởi vậy, sau một thời gian kinh doanh nếu doanh nghiệp không có thay đổi gì về sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến,. Chỉ có phát triển thì doanh nghiệp mới tồn tại vững chắc, phù hợp với xu thế chung của thời đại và phát triển thị trờng chính là mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp.

Nội dung phát triển thị trờng xuất khẩu

Tuy nhiên để đảm bảo cho sự thành công khi cung cấp sang các lãnh thổ mới, doanh nghiệp cần phải tiến hành thật tốt công tác nghiên cứu thị trờng để chào bán những sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn của từng thị trờng. Tuy nhiên, trớc khi quyết định thực hiện, doanh nghiệp cần xem xét kỹ quy mô của thị trờng, phân tích liệu mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí cho các hoạt động marketing có cho phép tăng doanh thu, tăng lợi nhuận hay không.

Thị trờng Mỹ

Phát triển thị trờng theo chiều sâu sẽ làm tăng khả năng chiếm lĩnh thị tr- ờng của doanh nghiệp.

Thị trờng EU

Tuy nhiên đây là thị trờng khó tính nhất thế giới với những tiêu chuẩn về chất lợng , bảo vệ môi trờng , mẫu mã. Đây cũng là thị trờng mục tiêu chính của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác, cạnh tranh ở thị trờng này rất quyết liệt nếu không có tính độc đáo , chất lợng không đợc cải thiện thì hàng thủ công mỹ nghệ , chủ yếu là đồ gốm sứ, gốm mỹ nghệ, chạm khảm đồ gỗ, thì.

Thị trờng Nam Mỹ

Nhìn chung thị trờng này trong những năm tới cung và cầu hàng thủ công mỹ nghệ không thay đổi. Để xuất vào thị trờng này nhiều hơn nữa thì chỉ bằng con đờng chiến thắng trong cạnh tranh với các nớc khác.

Thị trờng Nhật

Nh vậy, qua dự báo ở trên thì năm tới Công ty hoàn toàn cỏ thể tằng giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở tất cả các thị trờng mà Công ty đã và đang có mối quan hệ kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, nếu Công ty thực hiện tốt việc quảng cáo xúc tiên bán hàng đặc biệt là nâng cao chất lợng hàng, tạo nhiều mẫu mã mới độc đáo hơn nữa. Đối với gốm sứ đây là mặt hàng có rất nhiều chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng do vậy Công ty đã chủ động phát hiện những mẫu mã, kiểu dáng mới để giới thiệu cho khách hàng cũ đồng thời tiến hàng tham gia giới thiệu hàng ở các phòng trng bày và triển lãm ở nớc ngoài.

Nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng

Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, các đối thủ cạnh tranh, Công ty nên so sánh các điểm mạnh, điểm yếu của mình và của đối thủ, từ đó xác định thị trờng trọng diểm của mình.Công ty có thể xác định thị trờng : Hàn Quốc, Nhật, Nga là các thị trờng trọng điểm còn các thị trờng Aghentina, thị trờng Tây. Bên cạnh đó, Công ty còn phải có kênh bán hàng và phơng thức bán hàng phù hợp nh thông qua chi nhánh cuả mình hoặc tham gia giới thiệu sản phẩm tại trung tâm Việt Nam Square tại OSaka hoặc có thể liên hệ với các cửa hàng lớn của Nhật vì họ trực tiếp nhập hàng nên qua đó công ty có thể biết rõ nhu cầu tiêu dùng.

Phân bổ ngân sách thoả đáng cho công tác phát triển thị trờng

Nhìn chung, Công ty hoàn toàn có khả năng duy trì thị trờng của mình ở khu vực Nam Mỹ, Hàn Quốc, Nhật và Đông Âu nếu nh công tác mặt hàng đợc chú trọng hơn. Đông là những thị trờng mới cha biết nhiều đến sản phẩm của Công ty nên các hoạt động quảng cáo, xúc tiến và việc thiết lập kênh phân phối cần đợc chú trọng để thâm nhập vào các thị trờng này.

Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và thu mua hàng

Các chân hàng của Công ty chủ yếu tập trung tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ và một số tỉnh phía nam nhng do Công ty có các chi nhánh đại diện nên việc thu mua có thể tiến hành theo phơng thức mua trực tiếp. Trên cơ sớ những thông tin thu thập đợc, Công ty cần kết nối nhu cầu của khách hàng với ngời sản xuất, góp ý cho họ yêu cầu của từng thị trờng và giới thiệu những mẫu mãmới để hàng hoá đợc cải tiến theo h- ớng đó.

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp

Ngày nay khi kinh doanh trên thị trờng quốc tế thờng xuyên biến động, cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các cán bộ kinh doanh phải năng động xáng tạo, có khả năng dự báo ứng phó kịp thời với những biến động của thị trờng. Để làm tốt công tác phát triển thị trờng Công ty cần phải xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ, tinh thông nghiệp vụ, năng động sáng tạo, đáp ứng đợc yêu cầu của công việc trong lĩnh vực đảm trách.

Một số kiến nghị với nhà nớc về khuyến khích xuất khẩu thủ công mỹ nghệ

Bởi vậy, để giúp các doanh nghiệp năng cao khả năng cạnh tranh, Nhà n- ớc cần có chính sách giảm các chi phí hoặc lệ phí thu tại cảng, cửa khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ( tiền lu kho bãi,lệ phí cảng khẩu, thủ tục phí.) cũng nh giảm tiền cớc phí, bu phí gửi hàng mẫu cho khách hàng hoặc tham dự hội chợ. Hớng dẫn và kiểm tra các hoạt động xúc tiến thơng mại, gắn kết các đơn vị kinh doanh khi tham gia các hội chợ quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, tránh tình trạng " gà nhà đá nhau " ảnh hởng đến tơng lai của cả.