Các biện pháp xử lý chỉ tiêu hóa học trong nước cấp hiện nay

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu hóa học 1. Độ pH

Ngoài ra khi tăng pH và có thêm chất xúc tác oxi hóa, các kim loại hòa tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng, lọc. Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất, giặt quần áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm…. Trong nước ngầm sắt thường tồn tại dưới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicarbonat, sulfatclorua, đôi khi dưới dạng keo của axit humic hay keo silic.

Đặc biệt là hoạt động của các bể lắng, đối với những nguồn nước có hàm lượng chất hữu cơ, nitrat, photphat cao, các bông cặn tạo thành ở bể tạo bông sẽ không lắng được ở bể lắng, mà có khuynh hướng tạo thành đám nổi trên mặt nước, nhất là những lúc trời nắng trong ngày. Tùy theo mức độ nhiễm độc có thể gây ra những tai biến như đau bụng chì, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp vĩnh viễn, liệt, tai biến não, nếu bị nặng có thể dẫn đến tử vong. Việc sử dụng khối lượng lớn các hóa chất này trên đồng ruộng đang đe dọa làm ô nhiễm nguồn nước, vì thế nhiều nước hiện nay đã cấm sử dụng một số thuốc trừ sâu nhất định và quy định liều lượng cũng như cách sử dụng.

Một số chất hoạt động bề mặt như xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có trong nước thải sinh hoạt và nước thải của một số nghành công nghiệp đang được xả vào các nguồn nước. Hàm lượng CO2 hòa tan trong nước mặt phụ thuộc vào một loạt các yếu tố: nhiệt độ nước, áp suất khí quyển, độ kiềm, độ pH của nước..vv trong nước ngầm khi pH < 5,5 chứa nhiều CO2.

Các chỉ tiêu vi sinh

Ngoài ra các chất này còn tạo ra một lớp màng phủ bề mặt các nguồn nước, ngăn cản sự hòa tan oxy vào nước và làm chậm quá trình tự làm sạch của nguồn nước. Sự có mặt của E.coli chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn phân rác và khả năng tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh kèm theo là cao. Do đó, nếu sau xử lý trong nước không còn phát hiện thấy vi khuẩn E.coli chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt hết.

Do đó, vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng cho việc xác định mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh của nguồn nước. Ngoài ra, một số trường hợp vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí cũng được xác định để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Trong nước có nhiều loại rong tảo sinh sống, các loại gây hại là chủ yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào.

Trong kỹ thuật xử lý và cung cấp nước, hai loại tảo trên thường vượt qua bể lắng và đọng lại trên bề mặt lọc làm tổn thất lọc tăng nhanh. Khi phát triển trong các đường ống dẫn nước, rong tảo có thể làm tắc nghẽn đường ống, đồng thời còn làm cho nước có tính ăn mòn do quá trình hô hấp thải ra khí cacbonic.

CÁC TIÊU CHUẨN VỀ NƯỚC CẤP

Chất lượng nước cấp cho sản xuất

Mỗi ngành sản xuất đều có những yêu cầu riêng về chất lượng nước sử dụng. Nước cấp cho các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy đều cần có chất lượng như nước sinh hoạt, đồng thời có một số yêu cầu riêng về lượng Sắt, Mangan, Độ cứng. Trong sản xuất công nghiệp, lượng nước làm nguội chiếm phần lớn nhu cầu cho sản xuất nói chung.

Chất lượng nước cấp cho nồi hơi động lực, nồi hơi cấp nhiệt tuy không có yêu cầu cao về các chỉ tiêu hóa sinh, vi sinh nhưng lại có yêu cầu rất cao về các chỉ tiêu hóa học. Nước cấp cho các ngành sản xuất khác sẽ có yêu cầu cụ thể về chất lượng tùy theo sự đòi hỏi của công nghệ sản xuất.

CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUI TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC CẤP 1 Keo tuù

Lắng Nước

Chủ yếu ở trạng thái động (trong quá trình lắng, nước luôn chuyền động), các hạt cặn không tan trong nước là những tập hợp hạt không đồng nhất (kích thước, hình dạng,trọng lượg riêng khác nhau) không ổn định (luôn thay đổi hình dạng, kích thước trong quá trình lắng do dùng chất keo tụ). Nếu xả cặn không kịp thời sẽ làm giảm chiều cao lắng nước của bể, mặt khác cặn có chứa chất hữu cơ, chất hữu cơ sẽ lên men tạo nên bọt khí làm phá vở bông cặn và vẫn đục nước đã lắng. Trong bể lắng đứng nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên, còn các hạt vặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động của dòng nước từ trên xuoáng.

Nguyên tắt làm việc của bể lắng đứng: Nước chảy vào ống trung tâm ở giữa bể, rồi đi xuống dưới bộ phận hãm làm triệt tiêu chuển động xoáy rồi vào bể lắng. Theo chức năng làm việc, bể chia làm 2 vùng: vùng lắng có dạng hình trụ hoặc hình hợp ở phía trên và vùng cặn có dạng hình nón hoặc hình chóp ở phía dưới. Bể lắng ly tâm thường được sử dụng để sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao (lớn hơn 8000mg/l) với công suất lớn hơn hoặc bằng 30.000m3/ngày đêm và có hoặc không đúng chất keo tụ.

Nhờ có thiết bị gạt bùn, nên đáy bể có độ dốc nhỏ hơn so với bể lắng đứng, do có chiều cao công tác của bể nhỏ nên thích hợp ở những khu vực có mựt nước ngầm. Nhưng bể lắng li tâm có hiệu quả lắng kém so với các bể lắng khác do bể có đường kính lớn, tốc độ dòng nước chuyển động chậm dần từ trong ra ngoài, ở vùng trong do tốc lớn, cặn khó lắng đôi khi xuất hiện chuyển động khối.

Lọc nước

Ngòai ra hệ thống gạt bùn cấu tạo phức tạp và làm việc trong điều kiện ẩm ướt nên chóng bị hư hỏng. Sự phụ thuộc của lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm STT Tên lớp vật liệu lọc và lớp. Nước được dẫn từ bể lắng sang qua màng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa về bể chứa nước sạch.

Bể lọc nhanh thường được sử dụng là bể lọc nhanh một chiều với dòng nước lọc đi từ trên xuống dưới, có một lớp vật liệu lọc là cát thạch anh và là lọc trọng lực. Bể lọc nhanh thường được sử dụng trong dây chuyền xử lí nước mặt có dùng chất keo tụ hay trong dây chuyền khử sắt của nước ngầm. Hiệu quả làm việc của bể lọc phụ thuộc vào chu kì công tác của bể lọc tức là phục thuộc vào thời gian của hai lần rửa bể.

Chu kỳ công tác của bể lọc dài hay ngắn phụ thuộc vào chất lượng nước lọc và trị số tổn thất áp lực ở bể lọc. Trên thực tế để thuận lợi cho việc quản lí và chọn chế độ bơm nước vào bể lọc, bể lọc thường được thiết kế với tốc độ lọc cố định trong suốt thời gian lọc.

Bảng 4.6. Sự phụ thuộc của lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm
Bảng 4.6. Sự phụ thuộc của lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm

Khử trùng nước

Chất diệt trùng khuyếch tán qua thành tế bào vi sinh vật, tác động lên các men của tế bào vi sinh vật làm thay đổi – phá hoại quá trình trao đổi chất nên vi sinh vật bị tiêu diệt. Khả năng diệt trùng của Clo phụ thuộc vào hàm lượng HOCl có trong nước mà nồng độ HOCl lại phụ thuộc vào lượng H+ trong nước, nói cách khác là khả năng diệt trùng của Clo phụ thuộc vào pH của nước, pH của nước càng cao, hiệu quả khử trùng Clo càng giảm. Để đảm bảo phản ứng diệt trùng xảy ra triệt để, còn có tác dụng đến điểm dùng nước ở cuối mạng lưới, ta cần đưa thêm vào nước lượng Clo dư cần thiết ngoài lượng Clo tính toán.

• Đối với mạng lưới cấp nước kéo dài, có thể dùng biện pháp khử trùng bằng Clo hóa nhiều đợt hoặc kết hợp giữa Clo hoá và ammoniac hoá. Tia tử ngoại còn gọi là tia cực tím, là những tia có bước sóng ngắn có tác dụng diệt trùng rất mạnh, Khử trùng bằng tia cực tím không làm thay đổi mùi vị của nước. Nguyên lí quá trình khử trùng: Dùng các đèn bức xạ tử ngoại đặt trong dòng chảy của nước, các tia cực tím sẽ tác dụng lên các men của t ế bào vi sinh vật, phá vỡ cấu trúc và mất khả năng trao đổi chất của vi sinh vật và vi sinh vật bị tiêu diệt.

Là phương pháp cổ truyền, đun sôi nước ở 1000C có thể tiêu diệt phần lớn vi sinh vật trong nước chỉ trừ những vi sinh vật có dạng bào tử vững chắc. Ngoài ra các phương pháp xử lí nước cấp với các khâu chính đã nêu, thì đối với từng nguồn nước, từng yêu cầu sử dụng nước cụ thể có nhiều phương pháp xử lí.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP TRÊN THẾ GIỚI 1. Công nghệ xử lý nước hồ Zevenbergren (Hà Lan)

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP Ở VIỆT NAM 1. Công ty Khai thác và Xử lý Nước ngầm Thành phố Hồ Chí Minh