Thiết kế chiếu sáng cho nhà máy sản xuất thức ăn gia súc

MỤC LỤC

Lý thuyết: Thiết Kế Chiếu Sáng

Giới thiệu

    Căn cứ vào tính chất công việc, yêu cầu đảm bảo sức khỏe cho công nhân, khả năng cung cấp điện của nguồn mà sẽ có tiêu chuẩn về độ rọi khác nhau.

    Tính: (theo TL thiết kế chiếu sáng cô Dương Lan Hương trang [trang 234.) B,Tính số đèn chiếu sáng

    Chọn số lượng, công suất MBA

      Phương án 2 MBA: Phương án này có ưu điể là độ tin cậy cung cấp điện cao như chi phí khá cao nên thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất lớn hoặc quan trọng ( hộ loại 1). Phương án 3 MBA: Độ tin cậy cấp điện rất cao nhưng chi phí cũng rất lớn nên ít được sử dụng, thường chỉ sử dụng cho những hộ tiờu thụ dạng đăùc biệt quan trọng. Với nhu cầu điện thuộc cơ sở sản xuất( hộ tiêu thụ loại 3) như nhà máy chế biến thức ăn An Phú ta sẽ dùng một máy biến áp đặt trong nhà kèm theo một máy phát điện dự phòng là đảm bảo và kinh tế.

      Quy tắc này được áp dụng khi ở chế độ bình thường hàng ngày có những lúc máy biến áp vận hành non tải (K1<1) và có những lúc vận hành quá tải (K2>1). - Từ đường cong khả năng tải của máy biến áp (MBA) có công suất và nhiệt độ đẳng trị môi trường xung quanh tương ứng xác định khả năng quá tải cho phép K2cp. - Nếu K2cp > K2 nghĩa là MBA đã chọn có khả năng vận hành với đồ thị phụ tải đã cho mà không lúc nào nhiệt độ điểm nóng nhất của máy biến áp.

      -Nếu K2cp < K2 tức là máy biến áp đã chọn không có khả năng bảo đảm hai điều kiện trên ,do đó phải chọn MBA có công suất lớn hơn. Nếu cả vùng trước và sau K2 đều bé hơn 10 giờ thì gộp phần sau ra trước cho đủ 10 giờ vì đây là đồ thị phụ tải hàng ngày phần sau sẽ là phần đầu của ngày trước. Nếu cả hai phần gộp lại nhỏ hơn 10 giờ thì phần quá tải đã lớn hơn 14 giờ, lúc này không cần tính tiếp tục mà phải nâng công suất máy biến áp rồi tính lại từ đầu.

      Vì không xác định được đồ thị phụ tải ngày một cách tương đối (thường cho trước) nên để lựa chọn công suất MBA sao cho đảm bảo các yếu tố về kỹ thuật mà vừa có lợi về kinh tế ( không nên chọn MBA có công suất quá lớn dân đến MBA thường xuyên bị non tải se gây lãng phí). ”Hệ thống ATS: Do nhu cầu cần đảm bảo không được mất điện trong thời gian dài do đó ta phải sử dụng hệ thống ATS kết hợp với nguồn dự phòng. Hệ thống ATS sẽ kiểm tín hiệu điện áp và tự động cho khởi động và đóng nguồn dự phòng khi nguồn điện chính bị sự cố, khi nguồn điện chính ổn định trở lại thì nguồn dự phòng được cắt ra.

      Hình 3.5:    Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho xí nghiệp.
      Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho xí nghiệp.

      LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP

      Chọn dây dẫn

      Chọn dây dẫn theo dòng phát lâu dài cho phép, phương pháp này tận dụng khả năng tải của dây dẫn và cáp rất thích hợp cho mạng hạ áp đô thị, công nghiệp và sinh hoạt. Trong khi chọn tiết diện theo mật kinh tế Jkt(A/mm2) thì có lợi về mặt kinh tế song phương pháp này áp dụng với lưới điện có điện áp U≥110(kV) bởi vì trên lưới này không có thiết sử dụng điện trực tiếp đấu vào, vấn đề điện áp không cấp bách nghĩa là yêu cầu không thật chặt chẽ. Còn theo điện áp cho phép thì lấy chỉ tiêu chất lượng điện là điều kiện tiên quyết song lại áp dụng cho mạng lưới nông thôn có đường dây khá dài và chỉ tiêu điện dễ vi phạm.

      Nguyên tắc chọn tiết diện dây ở lưới hạ thế dựa trên cơ sở phát nóng sự phát nóng của dây có phối hợp với thiết bị bảo vệ và sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất của điện áp. Nếu nhiệt độ tăng quá cao thì chúng có thể bị hư hỏng cách điện hoặc giảm tuổi thọ và độ bền cơ học của kim loại dẫn điện. Do vậy mà nhà chế tạo quy định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây dẫn và cáp.

      Nếu nhiệt độ nơi đặt dây dẫn hoặc cáp khác với nhiệt độ quy định thì ta phải hiệu chỉnh theo hệ số hiệu chỉnh K ( tra sổ tay, cẩm nang). Dây dẫn phải được chọn lựa sao cho tổn thất điện áp trên đường dây không vượt quá giới hạn cho phép. Trong thiết kế lựa chọn dây dẫn, thông thường người ta sẽ chọn dây theo điều kiện phát nóng và kiểm tra lại điều sụt áp cho phép.

      Để đảm bảo chọn cáp tốt nhất ta xem máy biến áp không cho phép làm việc quá tải, khi đó dòng qua cáp lớn nhất sẽ là dòng định mức của máy biến áp. Ta chọn cáp chôn dưới đất đảm bảo mỹ quan phù hợp yêu công công trình này. Tương tự cách tính trên ta cũng chọn được tiết diện cho dây đi vào các nhánh chính của dãy đèn có: dây điện bọc nhựa PVC loại 1 sợi bằng đồng F=2.0mm2 có Icp=20A.

      Tính toán ngắn mạch và chọn khí cụ điện

      Trạm biến áp phân phối được cấp điện bằng đường dây không DDK 22KV, cần phải đặt chống sét van phía trung áp. Chống sét van hạ áp làm nhiệm vụ chống sét đánh vào đường dây trên không hạ áp truyền vào trạm. Ở lưới điện áp trung ở ta người ta thường dùng cầu chì tự rơi thay cho bộ cầu dao- cầu chì.

      Chọn cầu chì tự rơi do Chance (Mỹ) chế tạo có những thông số kỹ thuật cơ bản sau: ( theo Giáo Trình CCĐ TS: Ngô Hồng Quang. ™ Chọn thanh góp cho các tủ động lực và kiểm tra : Các đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép (A). (theo[134] Giáo trình CCĐ cô Ngô Hồng Quang và [275] thầy Nguyễn Xuân Phú) + Chọn thanh góp cho tủ phân phối chính.( chọn theo điều kiện phát nóng) Dòng điện lớn nhất qua thanh góp là dòng định mức của MBA.

      - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm ngắn mạch N1:( bỏ qua tổng trở của thanh cái và áp tô mát tổng). - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm ngắn mạch N4: ( bỏ qua tổng trở của thanh cái và áptômát ). - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm ngắn mạch N5: ( bỏ qua tổng trở của thanh cái và áptômát ).

      - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm ngắn mạch N6: ( bỏ qua tổng trở của thanh cái và áptômát ). - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm ngắn mạch N8:( bỏ qua tổng trở của thanh cái và áp tô mát tổng). - Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm ngắn mạch N9:( bỏ qua tổng trở của thanh cái và áp tô mát tổng).

      Kiểm tra độ sụt áp của dây cáp

      Tương tự ta cũng chọn được Aptomat từ tủ ĐL đến thiết bị thống kê bảng[105]. Sụt áp lớn trên đường dây sẽ gây ra những hạâu quả như: Các thiết bị điện nói chung sẽ không làm việc không ổn định, tuổi thọ của các thiếât bị giảm ( có khi bị hư hỏng ngay), tăng tổn thất, phát nóng, v.v…. Kiểm tra sụt áp là nhằm đảm bảo cho dây dẫn được chọn phải thoã mãn điều kiện về sụt áp cho phép khi dây mang tải lớn nhất.

      Khi kiểm tra sụt áp mà lớn hơn giá trị cho phép thì ta phải tăng tiếp diện dây dẫn cho tới khi thoả điều kiện sụt áp cho phép. Thông thường khi thiết kế thì nên chọn giá trị này không được vượt quá 5% Uđm. Trong đồ án này ta chỉ cần tiến hành tính toán sụt áp cho những thiết bị nào có khoảng cách điện xa nhất và công suất lớn (có thể chọn những thiết bị có: S.l /F → max Với : S – công suất biểu khiến của thiết bị; l – chiều dài dây tới thiết bị; F – tiết diện cuûa daây).

      Khi động cơ khởi động thì khởi động tăng từ 5 đến 7 lần dòng làm việc ở chế độ bình thường, làm cho U giảm và dẫn đến sụt áp tăng lên. Động cơ đứng yờn hoặc tăng tốc rất chậm vớiứ dũng tải rất lớn sẽ gõy phỏt núng động cơ ( có thể làm cho động cơ bị cháy) và gây ra sụt áp cho các thiết bị khác. Ta cũng tiến hành kiểm tra sụt áp khi mở máy cho tuyến đường dây trên, còn các nhánh khác sẽ làm tương tự.

      Kiểm tra cho các nhánh khác cũng hoàn toàn tương tự, kết quả kiểm tra độ sụt áp tính từ MBA xuống các thiết bị có S.l /F → max được kết quả cho trong bảng thống kê. Trong phần kiểm tra sụt áp, ta đã kiểm tra tuyến dây dẫn nào có sụt áp lớn hơn giá trị sụt áp cho phép thì ta sẽ chọn lại dây dẫn (đoạn từ tủ ĐL đến thiết bị) có tiết diện lớn hơn và thay thế vào bài làm lại. Như vậy bảng thống kê trên tất cả các dây dẫn được chọn đều thỏa mãn các điều kiện phát nóng và sụt áp cho phép.

      LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BÙ VÀ DUNG LƯỢNG BÙ I.Chọn phương án bù