Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 - 2009

MỤC LỤC

Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 - 2009

Tình hình thực hiện quy mô vốn đầu tư phát triển

Trong năm 2009 khủng hoảng kinh tế thế giới vẫn ảnh hưởng tới nền kinh tế của cả nước nên đã ảnh tới luồng đầu tư vào Hải Dương khiến vốn đầu tư của tỉnh sụt giảm mạnh nên chỉ tiêu này cũng giảm mạnh. Trong những năm tới, bên cạnh việc ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực thế mạnh của tỉnh là thương mại - dịch vụ - du lịch, tỉnh còn tập trung đầu tư xây dựng một số khu công nghiệp tập trung như: khu công nghiệp Nam Sách, Đại An, Tân Trường… Như vậy nguồn vốn cần thiết là khá lớn, nhiệm vụ huy động vốn trong những năm tiếp theo trở nên hết sức nặng nề.

Vốn đầu tư phát triển của Hải Dương phân theo nguồn

    Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước được tỉnh tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, các chương trình dự án trọng điểm, các khu vực kinh tế, các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế động lực để hỗ trợ các khu vực kinh tế khác cùng phát triển, đã góp phần phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Số lượng các doanh nghiệp lớn có tiềm lực tài chính cũng như có điều kiện đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại có xu hướng tập trung đầu tư vào Hải Dương ngày càng nhiều, điển hình như các tập đoàn Sumidenso của Nhật Bản, tập đoàn Brother, Qualcomm của Hoa Kỳ… Các doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu quả đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của tỉnh Hải Dương.

    Bảng 1.3: Vốn đầu tư phát triển của Hải Dương phân theo nguồn giai đoạn 2005 - 2009
    Bảng 1.3: Vốn đầu tư phát triển của Hải Dương phân theo nguồn giai đoạn 2005 - 2009

    Vốn đầu tư phát triển của Hải Dương phân theo huyện, thành phố Lãnh thổ Hải Dương bao gồm 12 huyện, thành phố: thành phố Hải Dương và

    Những dự án này cũng tập trung vào các lĩnh vực hệ thống thuỷ lợi, thực hiện các chương trình y tế như cung cấp một số trang thiết bị cho tuyến y tế cấp thôn, xã, phường, cho vay tín dụng thông qua Hội phụ nữ quản lý, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, kế hoạch hoá gia đình, hướng nghiệp. Đây là một huyện có đầy đủ các điều kiện về địa lý, giao thông, cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc phát triển các khu công nghiệp, kinh tế trang trại, Đây chính là tiền đề để biến Nam Sách thành một trung tâm khu vực, điểm liên kết với các Tỉnh như Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh.

    Vốn đầu tư phát triển của Hải Dương phân theo ngành, lĩnh vực

      Dây chuyền 3 của Công ty Xi măng Hoàng Thạch đi vào hoạt động vào cuối quý III/2009, nâng tổng công suất của Công ty từ 2,3 triệu tấn lên 3,5 triệu tấn/năm, Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát của Công ty Cổ phần thép Hòa Phát có quy mô 320.000 tấn/năm, Nhà máy sản xuất phôi thép vuông 295.000 tấn/năm của Công ty cổ phần B.C.H … Bên cạnh đó, đa dạng hoá quy mô và cơ cấu ngành nghề, đưa thêm vào một số ngành nghề mới như: lắp ráp điện tử, điện lạnh, sản xuất động cơ điện, linh kiện xe máy, đồ nhựa…. Nhiều biê ̣n pháp canh tác tiến bô ̣ đã được nghiên cứu áp du ̣ng thành công ở mô ̣t số đa ̣i phương, Nhiều giống lúa lai, thuần, cây rau màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây hoa, cây dược liệu… và nhiều giống gia súc, gia cầm, thủy sản có năng suất, chất lượng tốt đã đực nghiên cứu, khảo nghiệm, sản xuất thử, lựa chọn để bổ sung vào cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho nhiều hộ dân ở các địa phương trong tỉnh. Với nhận thức ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh đã tổ chức triển khai nhiều dự án như dự án đào tạo và bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin cho các cán bộ trong tỉnh; dự án tin học hoá quản lý Nhà nước; dự án nối mạng giữ Tỉnh uỷ với Trung ương Đảng và các huyện, giữa Uỷ bản nhân dân tỉnh và Văn phòng Chính Phủ… Bên cạnh đó, tỉnh còn xây dựng và duy trì Website nhằm giới thiệu, quảng bá và kêu gọi đầu tư cho tỉnh, xây dựng cơ sở dữ liệu công nghệ nhằm tuyên truyền, giới thiệu các tiến bộ khoa học – công nghệ, các quy trình kỹ thuật tiên tiến cho các cơ quan, tổ chức và nhân dân có nhu cầu.

      Bảng 1.12: Tốc độ tăng vốn đầu tư liên hoàn từng ngành, lĩnh vực của Hải Dương giai đoạn 2005 – 2009
      Bảng 1.12: Tốc độ tăng vốn đầu tư liên hoàn từng ngành, lĩnh vực của Hải Dương giai đoạn 2005 – 2009

      Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư ở Hải Dương giai đoạn 2005 – 2009

      Một số kết quả của hoạt động đầu tư phát triển 1. Giá trị sản xuất của từng ngành, lĩnh vực

        Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công cuộc đầu tư bao gồm các chi phí cho công tác xây dựng, chi phí cho công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí quản lý và các chi phí khác theo quy định. Tài sản cố định huy động chính là những công trình, hạng mục công trình, đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập mà hiện giờ đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu, có thể đưa vào hoạt động ngay và đã được mua săm, lắp đặt và đủ điều kiện đưa vào sử dụng.

        Bảng 1.16: Cơ cấu giá trị sản xuất của từng ngành, lĩnh vực của Hải Dương giai đoạn 2005 – 2009
        Bảng 1.16: Cơ cấu giá trị sản xuất của từng ngành, lĩnh vực của Hải Dương giai đoạn 2005 – 2009

        Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 1. Hiệu quả kinh tế

          Hệ số ICOR không phải là tiêu chí duy nhất để đánh giá hiệu quả đầu tư, nhưng đây là tiêu chí quan trọng hàng đầu, từ những thất thoát và lãng phí trong đầu tư xây dựng thì sự gia tăng của hệ số này vẫn là một điều đáng lo ngại. Chỉ số HDI là chỉ số thể hiện một cách toàn diện về sự phát triển con người, ở Hải Dương chỉ số HDI trong những năm vừa qua ngày một tăng, so với một số tỉnh trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ cao hơn, chỉ đứng sau thành phố Hà Nội và giá trị chỉ số HDI của tỉnh Hải Dương nằm trong khoảng giá trị phát triển con người cao trong toàn quốc.

          Bảng 1.22: ICOR của Hải Dương giai đoạn 2005 - 2009
          Bảng 1.22: ICOR của Hải Dương giai đoạn 2005 - 2009

          Một số hạn chế trong đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở Hải Dương

            - Những vướng mắc trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng ở một số dự án chậm được khắc phục, do chủ đầu tư chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng, các địa phương trong việc xác định nguồn gốc đất, chưa có kế hoạch cụ thể trong việc triển khai thực hiện, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong việc thực hiện các quyết định của UBND tỉnh, còn ngại tiếp xúc, đối thoại với dân, một số dự án còn thiếu vốn chi trả gây mất lòng tin trong nhân dân. Một số đơn vị tư vấn lập dự án chậm và kéo dài, chất lượng lập và thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán hoặc tổng dự toán còn nhiều sai sót, một số nội dung chưa phù hợp với quy định, tiêu chuẩn, định mức hiện hành khiến cho thời gian thi công kéo dài, chất lượng các dự án đầu tư không cao thậm chí có nhiều dự án khi đưa vào hoạt động thì lại không phù hợp hoặc không có hiệu quả.

            KINH TẾ TỈNH HẢI DƯƠNG

            • Định hướng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương đến năm 2014
              • Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Hải Dương

                - Công nghệ thông tin là một khâu đột phá quan trọng trong công tác xúc tiến đầu tư và trong thời gian tới cần đầu tư hơn nữa cho trang thông tin điện tử về đầu tư nước ngoài, tài liệu xúc tiến đầu tư; xây dựng cơ sở dữ liệu không gian đầu tư; phát huy và ứng dụng lợi thế của công nghệ thông tin vào quảng bá hình ảnh, môi trường đầu tư cũng như giới thiệu các dự án khả thi và tiếp cận với các nhà đầu tư tiềm năng, thiết lập hệ thống thông tin về đầu tư của Tỉnh ( lập trang Web, phát hành các ấn phẩm thông tin trong lĩnh vực đầu tư…). Trong những năm gần đây, khi mà xu hướng vốn ODA giảm sút thì nguồn vốn này lại ngày càng trở nên khó khăn, vì vậy tỉnh cần có những biện pháp giúp nâng cao hình ảnh trong mắt các nhà đầu tư như tập trung thực hiện giải ngân vốn ODA đúng tiến độ, tránh thất thoát lãng phí trong quá trình thực hiện, đảm bảo chất lượng thi công các công trình, chất lượng triển khai và thực hiện các chương trình, dự án… Thực hiện tốt những biện pháp trên thì trong thời gian tới tỉnh có thể thu hút thêm nguồn vốn từ nhiều nguồn nữa đặc biệt là chương trình hiện vẫn đang trong giai đoạn vận động. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý trong việc thẩm định thiết kế cơ sở, thẩm định dự án đầu tư theo quy chế một cửa “ Chủ đầu tư gửi hồ sơ trình duyệt dự án về Sở Kế hoạch và đầu tư, cơ quan thẩm định đầu tư sẽ xem xét nhanh hồ sơ trình duyệt dự án, nếu đủ điều kiện sẽ làm văn bản xin ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan chuyên ngành, và các ngành liên qua; nếu chưa đủ điều kiện sẽ gửi trả lại chủ đầu tư kèm theo các lý do cụ thể để hoàn thiện lại dự án; đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định thiết kế cơ sở của các cơ quan chuyên ngành”.