MỤC LỤC
Tuy nhiên nó tương đối không bền khi để dưới không khí và dưới tia cực tím ở phiến sắc kí bản mỏng, và đặc biệt khi hoà tan ở các dung môi có độ phân cực cao. Các Aflatoxin được hoà tan trong các dung môi phân cực nhẹ như clorofom, metanol và đặc biệt ở dimethylsulfoit (dung môi thường được sử dụng như phương tiện trong việc áp dụng các Aflatoxin vào các động vật thực nghiệm).
Các sản phẩm cộng hợp tương tự của Aflatoxin B1 và G1 cũng được hình thành với clorua axit formic thionyl, clorua axit axetic và axit thionyl trifluoroacetic. Nhiều tác nhân oxy hóa, chẳng hạn như hypochlorite natri, thuốc tím, chlorine, hydrogen peroxide, ozone và peborat natri phản ứng với Aflatoxin và thay đổi các phân tử Aflatoxin, một số phản ứng làm mất huỳnh quang.
Hiện tượng đó là kết quả của việc mở vòng lacton bởi sự khử nhóm acid và nhóm xeton ở vòng cyclopentene. Nếu cho chuột ăn các aflatoxin B1 và G1, phân tích nước tiểu của chúng thấy nhân cumarin vẫn còn nguyên vẹn; phân tử bị thoái biến do mở nhân furan, hình thành một mạch bên thẳng tận cùng bởi một nhóm andehyt.
Do những khiếm khuyết trong phương pháp sắc kí lớp mỏng đơn thuần ở các khâu như chiết tách mẫu phân tích, chạy mẫu trong dung môi, phương pháp HPTLC có tính thuyết phục cao hơn ở 3 khía cạnh sau: đưa mẫu lên bản mỏng một cách tự động, cải thiện được sự đồng nhất cả lớp hấp phụ, chạy bản mỏng trong dung môi có kiểm soát. Tuy nhiên, phương pháp này dựa trên sự thời gian bán hủy của sự chuyển hóa, mức độ AFB1-guanine tính được có thể thay đổi theo từng ngày, vì vậy nó chắc chắn không phải là phương pháp tốt để xác định hàm lượng aflatoxin đối với sự phơi nhiễm trong thời gian dài.
− Theo báo cáo của Stoloff năm 1982 thì mức độ nhiễm aflatoxin trong lạc khi nhập vào Mỹ thường có dư lượng trên 25ppb. Cách phân vùng lấy mẫu như sau: các nước và vùng lãnh thổ thuộc Bắc Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan; các nước Đông Nam Á gồm Malaysia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam; các nước Nam Á có Ấn Độ; Bangladesh, Pakistan; các nước châu Đại Dương có Úc và Tân Tây Lan. Đặc biệt, một mẫu ngụ của Việt Nam cú nồng độ cao nhất là 347 àg/kg.
Enzym Cytochrome P450 IIIA4 vừa kích hoạt vừa giải độc AFB1, qua quá trình trao đổi chất, các sản phẩm tạo thành bao gồm chất chuyển hóa độc hại (epoxit) từ epoxidation và chất chuyển hóa ít độc hại từ hydroxy và demethylation. Dưới sự xúc tác của enzim glutathione-S-transferase, liên hợp của epoxit và glutathione (GSH, một tripeptide nội sinh được tổng hợp từ tế bào bằng 3 amin: cysteine, glutamic và glycine, gắn kết với các độc chất trong gan, chuyển hóa chúng và đào thải ra ngoài) được tạo thành, làm giảm sự biến đổi DNA do epoxit gây ra. Tác dụng sinh lý học của aflatoxin lên thực vật bậc cao: ức chế sự sinh trưởng, ức chế sự tổng hợp chất diệp lục, v.v…Có những trường hợp aflatoxin B1 tác động như một chất hiệp trợ của axit indolinaxetic, như những dẫn xuất của cumarin và những lacton chưa no khác.
Nếu như aflatoxin B1 ức chế sự sao chép DNA thể ty lạp thì nó lại hầu như không làm biến đổi sự tổng hợp các protein trong mô thực vật bậc cao; nó không có tác dụng lên hoạt tính của peroxidaza, nhưng tác động như chất mitomixin C, chất 5-idodeoxiuridin và chất trietylen triophotphoamit. Thí nghiệm của khoa Thuỷ sản Đại học Cần Thơ cho thấy với liều lượng nhiễm AFB1 dưới 2,15 mg/kg thức ăn cá vẫn sinh trưởng bình thường, nhưng khi nâng hàm lượng nhiễm lên đến 10 mg/kg và cho ăn 45 ngày liên tục thì mức tăng trọng giảm 20%. Ngay từ cuối tuần đầu tiên cho ăn theo chế độ, các tế bào nhu mô bị trương lên, trong tế bào chất có các hạt ưa axit; có một số tế bào sắp chết; nhân trương lên và tăng sắc tố; sự tăng sinh ống mật lỳc này đó rừ và những “tế bào hỡnh bầu dục” xuất hiện; sắp xếp kiểu hỡnh tia từ vựng quanh tĩnh mạch cửa.
− Nhân tế bào bị chạm đến đầu tiên, trong nhân người ta thấy có sự tách nhân, tức là có ngưng kết và phân bố lại các thành phần, chất nhiễm sắc bị đùn ra ngoài, các sợi và các hạt ribonucleoprotein tập trung lại thành những vựng dày đặc và rất rừ rệt, cỏc hạt ở giữa chất nhiễm sắc hình thành những cục vón lớn. Tuy nhiên đã tìm thấy sự gắn kết của Aflatoxin B1 với AND của tế bào gan ở những bệnh nhân bị ung thư gan nguyên phát, phức hợp này còn được tìm thấy trong máu ngoại vi, trong máu rau thai và máu dây rốn của các sản phụ có phơi nhiễm với Aflatoxin B1. Bên cạnh đó còn có sự liên quan giữa phơi nhiễm Aflatoxin B1 với sự đột biến gen ở các bệnh nhân này, mà nhiều nhất là sự đột biến gen p53 – một gen kiểm soát sự chết tế bào theo chương trình; khi đột biến gen này sẽ làm đời sống tế bào tăng lên kéo theo nguy cơ tế bào sẽ chuyển thành ác tính.
Nói chung các chất này tác động lên gan theo trình tự như sau: đầu tiên là hoại tử nhu mô gan, tăng sinh biểu mô, sau đó là xâm nhiễm tế bào lympho để nhằm chống đỡ tạm thời, rồi tiến đến sơ gan, nếu thời gian kéo dài sẽ dẫn tới ung thư gan. Nhưng bản chất của Aflatoxin không gây ung thư mà do nó gắn vào một enzym dẫn đến ung thư, khả năng này phụ thuộc vào sự tồn tại của nhân dihydrofuran và phần 5 lacton chứa nó; do đó phần nối đôi tận cùng difuran quan trọng trong tính độc và tính gây độc.
Người dân cũng không nên ăn lạc mốc, khi bóc vỏ lạc mà bên trong có màu vàng, sẫm xanh tức là đã nhiễm Aflatoxin; không mua sản phẩm lạc không có nhãn hàng hóa; có nhãn mỏc nhưng khụng ghi hạn dựng hoặc đó quỏ hạn sử dụng; khụng ghi rừ nơi sản xuất…. − Vô hiệu hóa độc lực mycotoxin bằng phương pháp vật lý và hóa học: ngoài các biện pháp như xử lý nhiệt, ánh sáng, sử dụng ozone để oxi hóa mycotoxin và sử dụng chất kiềm NH3 thì việc sử dụng chất hấp phụ bề mặt các loại mycotoxin xem ra có hiệu quả cao và ít chi phí nhất hiện nay. Nhận xét: Trình độ dân trí tương đối cao, đại bộ phận đối tượng được khảo sát đều nhận biết là trong các sản phẩm lạc ngô bị mốc sẽ có chất độc gây ung thư và làm cho trẻ chậm lớn, nhưng khụng rừ tờn chất độc và biết được thụng tin trờn là qua bỏo, đài và học ở trường.
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới nóng ẩm nên cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề đảm bảo an toàn chất lượng cho sản phẩm thực phẩm mà trước hết là độc tố vi nấm, vì A.flavus rất dễ dàng nhiễm vào sinh ra aflatoxin, rất khó kiểm tra phát hiện sự ô nhiễm để xử trí kịp thời. Các loại đất sét: bentonite, NovaSil (NS), zeolite và aluminosilicate cũng mang lại kết quả, đặc biệt là Hydrate sodium calcium aluminosilicate (HSCAS) có hiệu quả nhất với hàm lượng 10kg/tấn có thể loại bỏ được các tác hại của Aflatoxin ở gà, heo và bò bằng cách ràng buộc aflatoxins và ngăn ngừa sự hấp thụ chúng. Trong số này, hydrogen peroxit, natri hydroxit và natri hydroclorit dường như có khả năng trong việc khử Aflatoxin từ các sản phẩm giàu protein hay các sản phẩm dùng cho người ăn; trong khi đó dimetylamin, metylamin hay amoniac có thể áp dụng cho việc khử độc tố các hạt có dầu hay ngô.
Biện pháp phòng trừ nấm mốc độc bằng các chủng đối kháng căn cứ vào những đặc điểm di truyền học (trao đổi chất, tự phân đôi nhân, đột biến, tiết enzym có tác dụng thuỷ phân …), tính cạnh tranh sinh thái (nguồn dinh dưỡng, điều kiện nhiệt độ và độ ẩm …). Một số chủng nấm mốc và vi khuẩn có khả năng giảm sự tạo độc tố thì ngoài việc đảm bảo tính an toàn, không độc hại đối với con người và thực phẩm được xử lý, đôi khi cần phải thoả mãn một số yêu cầu khác, chẳng hạn với Stretoroccus lactis đòi hỏi nuôi trên môi trường dinh dưỡng đặc biệt, nên không thích hợp đối với việc xử lý trên ngũ cốc và thực phẩm. Khi thực hiện phương pháp này trong môi trường axit, người ta thu được hydroxi- dihydro-aflatoxin B1, có cấu trúc hóa học gần với cấu trúc của aflatoxin M2, với DL50 đối với vịt con là 55àg (aflatoxin B1 là 40 àg), ngoài ra cũn thu được hợp chất gọi là aflatoxin Ro, không độc bằng aflatoxin B1.