Thực trạng Sử dụng Nguồn Vốn Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức ODA Trong Các Lĩnh Vực Tại Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng của việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam

Các nguồn ODA đối với Việt Nam 1. Các nguồn ODA hiện nay

    - Ngân hàng phát triển châu á (ADB) :Đây là một trong ba nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam hàng năm lợng vốn viện trợ là lớn và ổn định .Hàng năm ADB viện ttrợ cho Việt Nam khoảng tử 250 đến 350 triệu USD , phần lớn là từ quỹ hỗ trợ u đãi ADF và bên cạnh đó là hỗ trợ kỹ thuật 7-10 triệu USD một năm. - Ngân hàng thế giới (WB):Ngân hàng thế giới đã tài trợ cho Việt Nam thông qua rất nhiều dự án đầu t , nâng cấp về hạ tầng cơ sở , trong đó có nhiều dự án về giao thông đờng thuỷ , dự án về giao thông nông thôn , dự án giao thông đô thị , dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 1. Phân bổ trong tất cả các lĩnh vực nhng các lĩnh vực đợc chú trọng là môi trờng , viển thông , giao thông , công nghiệp chế biến hải sản , công nghệ thực phẩm ..với tỷ lệ giải ngân viện trợ trên 50% , Pháp là một trong những nớc tài trợ có tỷ lệ giải ngân cao nhất.

    Năm 2000 là năm khởi đầu cho quá trình phát triển mãnh mẽ hơn quan hệ hợp tác song phơng với nhiều chuyến thăm cấp Bộ trởng .Hy vọng nguồn vốn ODA của Pháp sẽ đợc cung cấp cho Việt Nam nhiều hơn và phía Việt Nam sẽ giải ngân nguồn vốn này.

    Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam từ 1993-2008

    Từ sau 1993 (sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận kinh tế), thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua, hoạt động hợp tác phát triển giữa Việt Nam và cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế không ngừng được củng cố và phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực thu hút ODA phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.Kể từ Hội nghị các nhà tài trợ đầu tiên dành cho Việt Nam họp vào tháng 11-1993 tại Pari (Pháp), đến nay hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ (gọi tắt là Hội nghị CG) đã được tổ chức định kỳ hàng năm vào tháng 12. Nguồn vốn ODA đã được giải ngân tính cho ngân sách nhà nước (không bao gồm phần giải ngân cho các khoản chi tại nước tài trợ, chi cho chuyên gia..) trong giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2004 ước đạt khoảng 6.172 triệu USD, bằng 71,9% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết và bằng 55% tổng lượng ODA đã cam kết trong thời kỳ này. Nhìn chung, sự ổn định chính trị, xã hội; công cuộc đổi mới được tiếp tục cả chiều sâu lẫn bề rộng, nền kinh tế có tăng trưởng liên tục, năm sau cao hơn năm trước; công tác xoá đói giảm nghèo đạt được những kết quả rừ rệt; nhiều vấn đề phỏt triển xó hội đạt được những tiến bộ khớch lệ, chủ động hội nhập quốc tế được triển khai tích cực đã tạo ra một môi trường.

    Trong đó vốn vay của ba nhà tài trợ lớn nhất: JBIC, ADB, WB đạt 1.129 triệu USD, chiếm 71,9% vốn đã giải ngân Tháng 12 vừa qua, Nhật Bản ngừng các dự án ODA ưu đãi cho VN sau khi xảy ra vụ tham nhung PCI.song một số nhà tài trợ khác vẫn có khả năng tăng vốn này cho Việt Nam.Vua qua,tại buổi làm việc cuối cùng của Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ (CG) , các nhà tài trợ đã công bố mức cam kết viện trợ phát triển cho Việt Nam trong năm 2009 5,014 tỷ USD, chỉ giảm 8% so với mức cam kết năm ngoái.

    Đánh giá chung về tình hình sử dụng ODA ở Việt Nam hiện nay

      - Về hiệu quả sử dụng :nâng cao hiệu quả sử dụng là một trong những vấn đề quan trọng mà viêt nam phải giải quyết.một trong những nguyên nhân chính của việc sử dụng ODA chưa có hiệu quả là nhận thức và hiểu về bản chất của ODA chưa được chính xác và đầy đủ trong quá trình huy động và sử dụng.nhận thức cho rằng ODA là cho không và trách nhiệm trả nợ nguồn vốn vay ODA thuộc về chính phủ.nhận thức sai lệch như vậy đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả trong việc thực hiện một số chương trình và dự án ODA.Thực tế,mặc dù hầu hết ODA là dưới dạng các khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp,thời gian trả nợ và ân hạn dài,ODA không phải là thứ cho không và việc sử dụng ODA là một sự đánh đổi.nếu sử dụng ODA không hiệu quả,gánh nặn trả nợ sẽ tăng lên.mặt khác,việc kết hợp nguồn vốn ODA với các nguồn vốn khác còn yếu, điều này cũng làm giảm hiệu quả của nguồn vốn ODA. -Giải ngân :tỷ lệ giải ngân ODA ở việt nam vẫn còn thấp.từ năm 1993 đến 2006,vốn ODA đã giải ngân là 15.9 tỷ usd,chỉ chiếm 42.9% tổng số vốn ODA cam kết(37 tỷ USD).như trong hình 1,tỷ lệ giải ngân bình quân của việt nam cũng thấp hơn của các nước ASEAN.tỷ lệ ODA trong GDP của việt nam dao động từ 3,5% đến 4,5% thấp hơn một số nước có cùng trình độ phát triển kinh tế.việt nam cần phải nỗ lực hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ giải gân oda vì so với sự tăng lên của vốn cam kết mỗi năm,kết quả đạt được cò vượt xa với mong đợi.theo dự đoán của của các chuyên gia ngân hàn phát triển châu á,nếu việt nam cải thiện được tỷ lệ giải ngân ODA,tócc độ tăng trưởng GDP có thể tăng từ mức 8-8,4% như hiện tại lên tới 9% và viêt nam có thể trở thành nước có mức thu nhập trung bình vào năm 2009,sớm hơn mục tiêu là năm 2010. -Cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộ :cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộ trong công tác quản lý và sử dụng ODA còn yếu và chưa đáp ứng được những yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả ODA.sự thất thoát và tham nhũng ở dư án PMU18 và những dự án lớn trong lĩnh vực dầu khí là những vớ dụ về hạn chế trong quản lý và theo dừi ODA.theo kết quả điều tra được thực hiện bởi CIEM và JICA(2003),hầu hết những ngườ tham gia trong quá trình thực hiên ODA đều bày tỏ quan điểm rằng các thủ tục thẩm định và chấp nhận các dự án mới của bên việt nam còn phức tạp và cơ bản là chưa hài hoà với quy trình và thủc tục của các nhà tài trợ.một nghị định của chính phủ để giả quyết vấn đề này đã được ban hành nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện đầy đủ.thách thức còn lại là đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý ODA từ phía việt nam.

      -Phân cấp :phân cấp trong quản lý và sử dụng ODA đã được thực hiện và thu được những kết quả quan trọng như mở rộng đối tượng hưởng thụ và nâng cao quyền tự chủ của chính quyền địa phương.tuy nhiên,việc phân cấp ODA chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới quản lý nguồn lực công.chính sách phân cấp trong quản lý và sử dụng ODA chưa có sự thống nhất giữa trung ương và địa phương.những hạn chế về năng lực của đội ngũ cán bộ ở địa phương trong chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ cũng là nhân tố làm hạn chế việc phân cấp và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này.sự phối hợp kém giữa chính quyền trung ương và địa phương,giữa chính quyền địa phương và các nhà tài trợ đã dẫn đến việc sử dụng ODA lãng phí và kém hiệ quả.

      Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam

      Một số giải pháp để thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam

      Cần xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế tin cậy lẫn nhau và thực hiện đầy đủ các cam kết, tăng cường đối thoại, chia sẻ, tạo chữ tín trong quan hệ quốc tế nói chung và hợp tác phát triển nói riêng. Thứ t, huy động tối đa các nguồn vốn trong nước để phát triển kinh tế, trong đó cần có chính sách bảo hiểm rủi ro tiền gửi và các chính sách khuyến khích để huy động tối đa nguồn tiết kiệm trong nước cho đầu tư phát triển. Nâng cao chất lượng và tính khả thi của dự án, tập trung ODA vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và quản lý, đồng thời giành một phần đầu tư cho ngành nông lâm nghiẹp, sản xuất hàng tiêu dùng.

      Hoạch định và thực hiện chiến lược vay, trả nợ nước ngoài trong giai đoạn mới, trong đó xỏc định rừ cơ cấu nợ, mức trần an toàn vay nợ và hỡnh thành quỹ trả nợ quốc gia để chủ động trong việc thu hồi vốn cho vay lại, bố trí vốn trả các khoản nợ đến hạn để tổ chức quản lý nợ nước ngoài có hiệu quả.

      Kiến nghị

      Xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan trong việc tiếp nhận, phõn bổ, quản lý sử dụng ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng ODA, đẩy nhanh việc phê duyệt dự án đầu tư và công tác thẩm định dự án. Hoàn thiện cơ chế như tổ chức tư vấn, quản lý vay và trả nợ nước ngoài, quản lý nguồn hỗ trợ chính thức ODA, nhằm đảm bảo giải ngân kịp thời và kiểm soát đựơc mọi khoản nợ, viện trợ nước ngoài. Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu quả nhanh và rộng, nên tập trung đầu tư vào một số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi thế tương đối và có khả năng gây tác động phát triển hơn.

      Nếu nguồn lực trong nước quá yếu kém như nguồn vốn trong n- ước nhỏ bé, năng lực cán bộ hạn chế, yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp luật không rõ ràng, chặt chẽ thì sẽ phát sinh hiện tượng viện trợ nước ngoài quá tải và sử dụng kém hiệu quả.