MỤC LỤC
Mặc dù ví dụ này quá hiển nhiên không cần phải bàn thêm nh−ng rất dễ có sự nhầm lẫn giữa quan hệ t−ơng quan và quan hệ nhân quả khi xem xét các đặc tính khác có liên quan đến nghèo đói của hộ, nh− bản chất nghề nghiệp của các thành viên của hộ. Ngoài những khó khăn phổ biến của nghèo ở tất cả các địa bàn nông nghiệp nh− chất l−ợng đất xấu và ít đ−ợc tiếp cận các dịch vụ tài chính, người dân được tham vấn ở các vùng núi nhấn mạnh một số vấn đề về quản trị nhà n−ớc và đây là những lĩnh vực có ít tiến bộ trong thời gian qua.
Mặc dù không nêu trong bảng này nh−ng phân tách số liệu theo dân tộc cũng cho thấy ba phần t− phụ nữ dân tộc thiểu số ở duyên hải miền Trung và Tây nguyên sinh con tại nhà và không có trợ giúp y tế, so với tỷ lệ chỉ có 17% trên toàn quốc. Tại Nghệ An, các cán bộ ở một xã đ−ợc nghiên cứu có dân số là 1765 hộ cho biết rằng trên 300 người đã di cư làm việc trong các nhà máy may mặc và giày dép ở Bình Dương hoặc TP Hồ Chí Minh, khoảng 15 người đi làm ở nước ngoài thông qua các chương trình xuất khẩu lao động.
Mặc dù có thể cảm nhận được điều kiện vật chất cho người phụ nữ đã được cải thiện trong những năm gần đây những những thảo luận này cũng nêu bật một số thiệt thòi và mất mát mà người phụ nữ phải chịu đặc biệt ở các vùng dân tộc thiểu số. Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ ở Nghệ An giải thích rằng tình trạng này có thể làm cho quá trình ra quyết định ở địa phương đi theo hướng có lợi cho quyền lợi của nam giới: “Bất bình đẳng giữa nam và nữ giới vẫn còn; các thành viên trong gia đình thường nghe theo quyết định của nam giới; do vậy nam giới phát biểu tại cuộc họp từ quan điểm cá nhân của họ mà có thể không đại diện ý kiến của phụ nữ và có thể không mang lại lợi thế thực tế cho ng−ời phụ nữ”.
Ng−ời dân tham gia tham vấn nói rằng điều đó dẫn đến những cơ hội ít hơn cho chúng trong tương lai và việc bỏ học sớm cũng gần nh− đồng nghĩa với thấp nghiệp sau này (PPA thành phố Hồ Chí Minh). Ngay cả những hộ gia đình có mức chi tiêu theo đầu ng−ời cao hơn rất nhiều so với ng−ỡng nghèo thì một cơn sốc nh− ốm năng của chủ hộ cũng có thể đẩy họ vào vòng nghèo chỉ sau vài tháng.
Ngoài ra, một số xã còn có các mô hình tiết kiệm và vay vốn, th−ờng có sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ trong n−ớc, các tổ chức quần chúng cung cấp các ch−ơng trình tín dụng và còn nhiều nguồn tín dụng không chính thức khác. Tuy nhiên, NHCSXH là một ngân hàng mới và có các kỹ năng quản lý rủi ro tín dụng không đủ cũng nh− hệ thống kiểm toán nội bộ và báo cáo còn hạn chế có thể có những khó khăn trong việc giám sát chính xác các khoản d− nợ của ngân hàng.
Các tổ chức đoàn thể, bao gồm cả Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Việt Nam, cũng nh− Uỷ ban Nhân dân xã và chính quyền huyện, cũng tham gia tích cực vào quá trình tín dụng nhỏ ở cấp địa phương, chủ yếu là thông qua việc phát triển và chứng nhận các nhóm tín dụng. Về mặt này, những chính sách có tiềm năng lớn nhất là những chính sách cải thiện môi tr−ờng đầu t−, khuyến khích tạo doanh nghiệp t− nhân mới, và "chính thức hoá" những doanh nghiệp hiện tại, tất cả đều có lợi cho người nghèo (Tenev, Amanda Carlier, Chaudry, & Nguyen Quynh Trang, 2003).
Những kiến nghị cụ thể đ−ợc đ−a ra bao gồm việc biến các cuộc họp phụ huynh thành diễn đàn để đối thoại hai chiều, để công khai thừa nhận vai trò của phụ huynh, phải rèn cho giáo viên có thái độ kính trọng đối với phụ huynh, và cho phép phụ huynh, những người phải trả những khoản đóng góp, được có tiếng nói trong quyết định liên quan đến việc sử dụng những khoản tiền đó. Một nghiên cứu tr−ớc đây, sử dụng số liệu của cuộc ĐTMSDC 1998, đã cho thấy kết quả rất đặc biệt, trong đó chi phí trực tiếp cho các dịch vụ y tế cao đã dẫn đến việc chi tiêu cho y tế lại thấp hơn, đặc biệt là đối với người nghèo (xem Ngân hàng Thế giới và các tác giả, 2001, và Menno Pradhan, 2002).
Liệu những thẻ này có đ−ợc phân bổ một cách hữu hiệu cho ng−ời nghèo hay không, và liệu nó có tạo ra khác biệt trong đời sống của các hộ không, điều này sẽ được bàn đến ở Chương 7. • sáng kiến này can thiệp từ phía cầu, nơi mua dịch vụ nên nó đem lại cơ hội để gây ảnh hưởng đến những nhà cung cấp dịch vụ thông qua các biện pháp khuyến khích chứ không phải là kiểm sóat trực tiếp;.
Các dịch vụ khuyến nông đ−ợc coi là không hỗ trợ gì đáng kể cho ng−ời nghèo, do ng−ời nghèo không tham dự khoá tập huấn hoặc do các dịch vụ và việc tập huấn mà các cán bộ khuyến nông h−ớng dẫn chỉ phù hợp với những nông dân giàu. Những kinh nghiệm mà các nhóm nghiên cứu thu thập đ−ợc bao gồm: có 29 hec-ta ngô "không hạt" đ−ợc trồng ở Ninh Thuận, nuôi dê không qua kiểm dịch khiến dê chết ở Hà Giang, áp dụng giống ngô và lúa lai ở Lào Cai, nơi không có đủ công trình tưới tiêu, du nhập giống gà chỉ ăn loại thức ăn quá đắt ở Đắc Lắc, cung ứng hạt giống bông và phân bón với chất l−ợng kém ở Đắc Lắc, và phát triển những giống cây không phù hợp tại Nghệ An.
CTĐTC là tập hợp các dự án đầu t− do các bộ chủ quản, các tỉnh và DNNN thực hiện, lấy nguồn tài trợ kết hợp từ Viện trợ Phát triển chính thức (ODA), vốn ngân sách, vốn vay ngân hàng, và đối với các DNNN, cả phần lợi nhuận tái đầu t−. Lập luận nêu trên là dựa vào giả định là đầu t− vào tỉnh giàu sẽ có tác động lớn hơn lên tăng trưởng kinh tế, mà điều này có lẽ đúng, nhưng ngay cả trong một tỉnh, tác động cũng có thể khác nhau đáng kể giữa những dự án đầu t− khác nhau.
Mặc dù một trong hai ph−ơng pháp có thể khó thực hiện đ−ợc trong giai đọan này nhưng phương pháp thứ hai dựa trên ước tính có hệ thống về tỷ suất lợi nhuận của các dự án đầu t− có thể dễ dàng áp dụng trong quá trình chuẩn bị ch−ơng trình đầu t− công. Đầu t− vào giao thông đ−ợc coi là một công cụ quan trọng để hạn chế gia tăng chênh lệch về mức sống bên trong và ngoài các cực tăng tr−ởng, giúp những vùng sâu vùng xa đ−ợc tham gia cải thiện mức sống, nhất là phải chú trọng đặc biệt vào xây đường đến các trung tâm xã mà hiện.
Nh−ng nghiên cứu gần đây về Trung Quốc và ấn độ cho thấy rằng những loại chi tiêu công khác nhau cho nông thôn có những tác động khác nhau đối với tăng tr−ởng kinh tế và giảm nghèo (Fan, Shenggan, Peter Hazell & Sukhadeo Thorat, 2000; Fan, Shenggan, Linxiu Zhang và Xiaobo Zhang, 2002). Một khi đã tính đ−ợc, mô hình này cho phép tính đ−ợc tác động giảm nghèo trực tiếp và gián tiếp của việc chi tiêu nhiều hơn cho nghiên cứu nông nghiệp, hoặc xây nhiều đ−ờng nông thôn hơn, hoặc nhiều công trình thuỷ lợi, hoặc giáo dục.
Ng−ợc lại, chương trình miễn học phí cho các hộ nghèo và dân tộc thiểu số có tỷ lệ hưởng lợi tương đối cao hơn và giúp đ−ợc gần một phần bảy số ng−ời nghèo và một phần năm số ng−ời nghèo l−ơng thùc. Những quyết định về phân bổ kinh phí do xã tự đưa ra, từ một danh sách được định trước gồm các công trình được trợ giúp, trong đó bao gồm xây dựng chợ địa phương, đường cho xã, trường hoặc trạm y tế xã, hoặc nối với l−ới điện.
Thứ nhất, việc tự do hoá thương mại dần dần có thể dẫn đến mất việc làm trong những ngành hiện được bảo hộ, và cũng ảnh hưởng đến cuộc sống của những người cung ứng đầu vào cho những ngành này, bao gồm cả người lao động trong những ngành sản xuất nhỏ. Những người lao động bị cho thôi việc hoặc tự nguyện thôi việc được nhận hai tháng lương cơ bản cho mỗi năm công tác, cộng với trợ cấp đào tạo tương đương 6 tháng l−ơng, cộng với 6 tháng l−ơng tiền hỗ trợ cho quá trình tìm việc, và một khoản trọn gói là 5 triệu.