MỤC LỤC
- Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hoá, vật t mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha về nhập kho. Giá trị vật t hàng hoá đang đi trên đờng Giá trị vật t hàng hoá đang đi đờng đã nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho khách hàng bị thiếu hụt, h hỏng.
- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua trong kỳ, hàng hoá bị trả lại. - Kết chuyển giá trị thực tế tồn kho cuối kỳ - Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ.
Năm 1994 đổi tên thành Công ty Thăng Long và thực hiện theo quyết định số 338 thành lập doanh nghiệp và doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh hàng may mặc trong và ngoài nớc. Mặc dù bớc đầu chuyển sang ngành may mặc phải đối diện với nhiều khó khăn nhng việc chuyển hớng kinh doanh là một hớng đi đúng đắn bởi nhu cầu may mặc của ngời tiêu dùng ngày một tăng lên, sản phẩm làm ra có thị trờng tiêu thụ. Trong thời gian từ năm 1995-1997 tình hình tài chính của Công ty rất khó khăn nên trong tháng 2/1998 nhà nớc và UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định cấp cho Công ty toàn bộ TSCĐ mà Công ty đã đầu t trong ba năm qua.
Hiện nay sản phẩm chính của Công ty là áo T- shirt và tủ du lịch với kiểu dáng và mẫu mã đẹp, phong phú, đồng thời đầu t dây chuyền sản xuất khoá kéo đáp ứng nhu cầu về phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc. Từ năm 2002 đến nay Công ty đã mở rộng thị trờng quốc tế, thị trờng trong nớc, phấn đấu nâng cao tỷ lệ hàng bán FOB bằng nguồn vật t trong nớc, phấn đấu thu nhập bình quân của CBCNV lên 950.00-1.000.000đ/ngời/tháng, phấn đấu hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà Sở Công nghiệp đã giao.
- Tuyên truyền vận động CBCNV thực hiện tốt mọi chủ trơng pháp luật của Nhà nớc và Công ty. Do vậy Công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà Sở Công nghiệp đã giao cho. Các sản phẩm này trớc khi nhập kho đều đợc bộ phận kỹ thuật của Công ty kiểm tra chất lợng và đóng gói để hoàn thiện.
Với một quy trình công nghệ khép kín Công ty hoàn toàn có thể tiết kiệm chi phí, góp phần giảm giá thành sản phẩm và tăng thu nhập cho Công ty.
- Trởng phòng: là ngời giúp việc và tham mu cho Giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ.
Phụ trách về khâu tiêu thụ sản phẩm và làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá và nguyên vật liệu. Bảo vệ chung cho tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh và trật tự trong Công ty.
Đây là hình thức kế toán đơn giản, phù hợp với đặc điểm của Công ty và thuận tiện trong việc ứng dụng máy tính. Trên cơ sở mẫu sổ này máy có thể tổng hợp các số liệu theo những chỉ tiêu kinh tế, tài chính phục vụ việc lập báo cáo tài chính. Nhờ đó giẩm bớt khối lợng công việc của kế toán, tăng hiệu quả công việc và phục vụ thông tin cho lãnh đạo kịp thêi.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà Công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên và kỳ kế toán là quý. - Phơng pháp hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ: phơng pháp kê khai th- ờng xuyên.
- Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ - Nhật ký chứng từ. Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Thăng.
- Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ - Nhật ký chứng từ. Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Thăng. - Kế toán nghiệp vụ mua nguyên vật liệu:. + Phơng thức thanh toán: Bằng chuyển khoản, tiền mặt. + Chứng từ sử dụng chủ yếu:. • Hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn đặc thu. • Phiếu chi, giấy báo ngân hàng…. • Phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá. - Căn cứ kế hoạch mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phòng vật t tiến hành đi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Căn cứ hợp đồng đợc ký kết giữa hai bên mua và bán. - Căn cứ hoá đơn GTGT. - Căn cứ nghiệm thu chất lợng hàng hoá. => Phòng vật t lập phiếu nhập kho. Giá thực tế Giá mua Chi phí Thuế nhập Các khoản. Nhập kho trên hoá đơn mua có) giá. Ví dụ: Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh. Đơn vị bán hàng : Công ty Trung Th. Họ tên ngời mua : Trần Đức Dũng. Hình thức thanh toán : Tiền mặt. STT Tên, nhãn hiệu quy cách vật. t hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền. Số tiền viết bằng chữ: Mời bẩy triệu không trăm hai mơi t nghìn bẩy trăm đồng./. Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị. Đơn vị bán hàng : Công ty Trung Th. Họ tên ngời mua : Trần Đức Dũng. Hình thức thanh toán : Tiền mặt. STT Tên, nhãn hiệu quy cách vật. t hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền. Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mơi bảy ngàn đồng./. Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị. • Sau khi nhận đợc phiếu nhập kho, xuất kho. - ở kho: Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất để vào thẻ kho. - ở phòng kế toán: Định kỳ thủ kho chuyển phiếu nhập, phiếu xuất lên cho kế toán vật liệu, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. ĐV: PHIếU NHậP KHO. TT Tên, nhãn, quy cách vật t hàng hoá Mã. số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền. Theo CT Thùc nhËp. Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị. Địa chỉ: Phiếu nhập kho. Nhập tại kho: Vật t. TT Tên, nhãn, quy cách vật t hàng hoá Mã. số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền. Theo CT Thùc nhËp. Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị b) Quá trình xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - ở kho: thủ kho ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ theo chỉ tiờu số lợng đợc theo dừi trờn thẻ kho. - ở phòng kế toán: kế toán mở Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, cuối tháng phản ánh vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn.
Số lợng nghiệp vụ phát sinh của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhiều hay ít, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuống kho nhận Phiếu nhập và Phiếu xuất ở thủ kho, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Sổ chi tiết nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ dựng để theo dừi chi tiết từng loại nguyờn vật liệu, công cụ dụng cụ theo cả chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị. • Nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty toàn bộ là do phát sinh quan hệ thanh toán với ngời bán.
Từ đó lập “Nhật ký chứng từ số 5” để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ đối với ngời cung cấp vật t, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đợc tiến hành vào cuối tháng là cơ sở.
Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty Thăng Long I. Nhận xét đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. Trong thời gian qua đội ngũ cán bộ công nhân viên đã không ngừng trau dồi và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình để phù hợp với thay đổi của chế độ kế toán.
Tuy nhiên với sự cố gắng của các thành viên trong phòng kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ song cũng gặp phải một số hạn chế nhất định ở một sè kh©u.
So sánh sự giống và khác nhau về giữa lý thuyết và thực tế tại Công ty Thăng.
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 16. Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Th¨ng Long Talimex..29. Nhận xét đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dông cô ..49.
So sánh sự giống và khác nhau về giữa lý thuyết và thực tế tại Công ty Thăng Long ..50.