Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chè Than Uyên

MỤC LỤC

3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè

Do vậy mà ngoài việc tuyển dụng lao động tại các trường đại học và trung học dạy nghề thì chính các doanh nghiệp chế biến phải mở thêm các lớp tập huấn để huấn luyện kĩ thuật cho đội ngũ này và cho cả những người lao động trong công ty và cả những người trồng chè để nâng cao năng suất lao động cũng như nâng cao năng suất và phẩm chất của cây chè. Để đảm bảo thị trường phát triển ổn định, hạn chế những khuyết tật của thị trường trong khâu tiêu thụ sản phẩn mua bán vòng vo, ép cấp, ép giá đối với người sản xuất và tiêu dùng, để đảm bảo cho ngành chè phát triển bền vững thì phải có chính sách thị trường của Nhà nước.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ Ở

Đối với doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ phải có mức thuế phù hợp với từng loại hình sản phẩm khác nhau thì mới khuyến khích doanh nghiệp phát triển. Trong khoảng thời gian dài, do nhiều yếu tố tác động sẽ làm cho thị trường biến động, giá cả thay đổi, ảnh hưởng tới sự phát triển ổn định của ngành chè.

CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế ở công chè

    Đất nông nghiệp

    • Các điều kiện về kinh tế xã hội 1.Phong tục tập quán

      Với lượng mưa và độ ẩm như trên phần nào đã chứng minh cho chúng ta thấy về mặt tự nhiên thì Than Uyên rất thuận lợi cho việc phát triển cây chè là cây trồng mũi nhọn của huyện cũng như của tỉnh trong tương lai. Cây chè đã có ở mấy ngọn núi Am Thiên, Am Giới và Am Các, huyện Ngọc Sơn, tỉnh Thanh Hoá, mọc xanh um đầy rừng, thổ nhân hái lá chè đem về giã nát ra, phơi trong râm, khi khô đem nấu nước uống, tính hơi hàn, uống vào mát tim phổi, giải khát, ngủ ngon. Năm 1882, các nhà thám hiểm Pháp đã khảo sát về sản xuất và buôn bán chè giữa sông Đà và sông Mê Kông ở miền núi phía Bắc Việt Nam, từ Hà Nội ngược lên cao nguyên Mộc Châu, qua Lai Châu; đến tận Ipang, vùng Xípxoongpảnnả (Vân Nam- Trung Quốc), nơi có những cây chè đại cổ thụ.

      Bảng 3. ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH TẠI THAN UYÊN.( đơn vị: %)
      Bảng 3. ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH TẠI THAN UYÊN.( đơn vị: %)

      Lai Châu

      Khái quát tình hình phát triển của công ty chè Than Uyên 1.1.Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy của công ty

      - 01 đơn vị chế biến sản xuất chè khô sơ chế với tổng công suất chế biến các loại sản phẩm là : 60 tấn chè nguyên liệu/ngày.

      Cơ cầu tổ chức của công ty

        Định kì đầu tháng của mỗi quý, Đảng uỷ xí nghiệp họp bàn về công lãnh đạo, đề ra chủ trương lớn và mục tiêu hành động sản xuất kinh doanh của công ty, sau đó mở hội nghị công ty bí thư các chi bộ để phổ biến Nghị quyết của Đảng bộ công ty nhằm thống nhất tư tưởng, thống nhất hành động, tăng cường đoàn kết hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Ngoài ra công đoàn còn phối hợp với chuyên môn tập trung chỉ đạo, động viên công nhân viên chức thi đua sản xuất, công tác hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, chăm lo tạo điều kiện cho người lao động có đủ việc làm, nâng cao thu nhập và giúp các công đoàn bộ phận hoạt động theo chức năng của mình. Phụ trách về tài chính công ty, kế toán trưởng kiêm trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cấp trên và pháp luất về sự đúng đắn của công tác hạch toán nội bộ công ty, cũng như thực hiện nhiệm vụ theo quy định về công tác kế toán, thống kê, pháp luật về kế toán trưởng và các quy định khác trong điều lệ của công ty.

        Đơn vị: đ)

        Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chè Than Uyên

        Đơn vị: đ Bình quân 2005 Bình quân 2006

        Đơn vị: đ

        Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn a. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn

        Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn năm 2006 chỉ bằng một nửa so với hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn năm 2005. Sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn vay cao hơn hẳn so với các nguồn lực khác của công ty là do lượng vốn mà công ty đi vay là không đáng kể so với quy mô của các nguồn vốn khác và nó cũng không nhiều lắm khi ta so.

        Bảng 22. Hiệu quả sử dụng vốn vay Yếu tố đầu vào
        Bảng 22. Hiệu quả sử dụng vốn vay Yếu tố đầu vào

        Hiệu quả sử dụng chi phí a. Hiệu quả sử dụng tổng chi phí

        Chính vì vậy mà sức sản xuất, sức sinh lời và suất hao phí của chi phí quản lý doanh nghiệp trong 2 năm không khác nhau nhiều lắm.

        Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chè Than Uyên

        Giá vốn hàng bán được cấu thành từ các chi phí như: Chi phí lao động, chi phí nguyên liệu, chi phí nhiên liệu, chi phí vận chuyển. Tuy có doanh thu lớn là do có khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn còn giá bán sản phẩm là thấp vì vậy là lợi nhuận của công ty là chưa cao. Nguyên nhân làm giá bán sản phẩm của công ty còn thấp là vì sản phẩm chủ yếu là sản phẩm sơ chế cho các công ty lớn khác, điều này làm giá trị gia tăng của sản phẩm của công ty chè Than Uyên không cao.

        PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

        Năm 2006 sau khi cổ phần hoá thì chênh lệch đánh giá lại tài sản là gần 8 tỉ đồng. Yêu cầu đặt ra là doanh nghiệp cần có những biện pháp sử dụng tốt hơn nguồn lực tài sản dài hạn của doanh nghiệp.

        CÔNG TY CHÈ THAN UYÊN 1.Tình hình tiêu thụ chè

        Thị trường tiêu thụ trong nước

        Trong khi người Bắc coi trọng uống chè nóng và hương vị, màu sắc thì người miền Nam thường uống lạnh với đá dùng để giải khát và không coi trọng lắm về chất lượng. - Chè túi lọc: Trong những năm gần đây do nhịp sống khẩn trương nên chè túi lọc ngày càng được ưa chuộng nhất là ở khu vực đô thị. Chè túi lọc của Việt Nam chưa chiếm lĩnh được thị trường do còn quá ít, chất lượng và thương hiệu chưa hấp dẫn, hơn nữa người tiêu dùngViệt Nam có tâm lý thích dùng các thương hiệu nổi tiếng một phần do an tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm.

        Đơn vị: 1000 đ/kg

        Nhu cầu tiêu dùng chè ở một số nước và khu vực trên thế giới Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nước sản xuất kinh

        Về thị hiếu tiêu dùng chè, do tập quán sinh hoạt, văn hoá và kinh tế mà nhu cầu và sở thích tiêu dùng ở các nước và khu vực khác nhau về số lượng và các chủng loại chè. Các nước phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán có tập quán uống chè với đường và sữa nên rất coi trọng các các loại chè có màu đỏ tươi sáng, vị nồng mạnh, đậm đà, ngọt mát, hàm lượng chất tan không quá 32%. Các nước Đông Âu, Nga và Trung Đông có tập quán uống chè nóng pha với nước đun sôi nên người tiêu dùng khu vực này quan tâm nhiều hơn đến chè đen được sản xuất theo quy trình OTD có màu sắc đỏ, hương vị nồng.

        Xu hướng tiêu dùng chè thế giới

        Nhật Bản là nước sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng nhưng cũng là nước nhập khẩu chè tương đối lớn vì sản xuất trong nước không đủ cho tiêu dùng. Nhật Bản là nước sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng nhưng cũng là nước nhập khẩu chè tương đối lớn vì sản xuất trong nước không đủ cho tiêu dùng. Xây dựng các vườn chè chuyên canh tập trung thâm canh cao sản 24.300 ha, vườn chè đặc sản chất lượng cao 2.700 ha, kết hợp giữa thâm canh vườn chè hiện có với phát triển giống mới khoảng 25-30%, góp phần thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo ở các vùng trồng chè đặc biệt là vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ.

        3.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty chè Than Uyên

        Các chính sách hỗ trợ của tỉnh

        Thuế nông nghiệp đang được thực hiện nộp 12% theo từng hạng mục đất để phát triển ngành chè, đề nghị Nhà nước miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho diện tích đất trồng mới ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (4-5 năm) và giảm tỷ lệ phải nộp (trong thời kỳ kinh doanh) xuống còn 6-8% vì chè chỉ phát triển ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, lại trồng trên địa hình dốc, hiểm trở. Các ngân hàng Đầu tư và Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng cho người nghèo, cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp làm chè được vay vốn để phục hồi vườn chè với mức 12-15 triệu đồng/ha (để phục hồi trong 3 năm) với lãi suất ưu đãi người nghèo, thế chấp vốn vay bằng vườn chè (đối với. hộ gia đình), các doanh nghiệp cho vay thông qua dự án. Đề nghị UBND tỉnh quan tâm ưu tiên đầu tư chính sách hạ tầng cho các vùng chè tập trung, phần lớn đều thuộc các huyện Than Uyên, Tam Đường (Thị xã Lai Châu cũng có một diện tích trồng chè lớn nhưng hiện tại cơ sở hạ tầng đủ đảm bảo yêu cầu của ngành chè địa phương) đặc biệt trước hết là hệ thống điện, giao thông đi lại, đồng thời là hệ thống thông tin liên lạc, văn hoá xã hội như trường học, bệnh viên, trạm xá, chợ búa.

        Giải pháp của công ty chè Than Uyên

        Các ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư xây dựng và cải tạo nhà máy chế biến chè theo dự án được duyệt trong 10 năm, 3 năm đầu ân hạn, lãi suất bằng lãi suất vốn ưu đãi dầu tư theo kế hoạch nhà nước, doanh nghiệp hoàn trả vốn và lãi suất trong 7 năm kể từ năm thứ 4 đến năm thứ 10. Bằng cách này, Việt Nam sẽ có những sản phẩm chè đặc trưng trên thị trường quốc tế, có thể bán sản phẩm theo xuất xứ và tạo điều kiện nâng cao chất lượng chè vùng khác bằng cách đấu trộn giữa chè vùng cao và vùng thấp. Tuy nhiên khi bố trí trồng giống mới phòng nông nghiệp của công ty chè Than Uyên cần lưu ý đặc điểm sinh thái của một số giống như sau: giống Yabukita của Nhật Bản nên trồng vùng ẩm, độ cao dưới 700 m; giống Bát Tiên của Trung Quốc thích hợp với vùng đất ẩm và cao nhưng phát huy hiệu quả ở vùng trung du; các giống ô Long, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xương của Đài Loan có thể trồng đại trà nhưng thích hợp ở vùng đất cao.

        Đối với vườn chè trồng mới

          Để đạt được các mục tiêu về sản lượng đầu ra các nhà máy chế biến cần đổi mới trang thiết bị, lắp đặt thêm dây chuyền mới và xây dựng các nhà máy chế biến.Các công nghệ nhập từ Liên Xô và Trung Quốc những năm 1957-1977 đã quá lỗi thời và lạc hậu cho chất lượng sản phẩm tốt làm giảm giá thành và uy tín chè Việt Nam trên thị trường quốc tế. Côn ty chè Than Uyên cần có đối sách thích hợp hoặc là liên doanh hợp tác với các công ty để học tập kinh nghiệm và có cơ hội tiếp cận thị trường nhanh hơn, xây dựng thị trường ổn định lâu dài và tranh thủ được khả năng tài chính để đổi mới công nghệ ngành chè, hoặc nhanh chóng phát triển những bạn hàng cũ, liên doanh với những nhà phân phối tiêu thụ hàng ở đó như vậy thị trường sẽ sớm ổn định và có thể đầu tư trực. Mặt khác, để đảm bảo chiến lược phát triển ngành chè trong dài hạn, công ty chè Than Uyên cần phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cử cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn đi học tập hoặc tu nghiệp ở các nước có ngành sản xuất và chế biến chè tiên tiến.