Nội dung thơ Đường trong sách giáo khoa phổ thông ở Việt Nam

MỤC LỤC

Mô tả phần nội dung Đường thi được đưa vào chương trình SGK phổ thông ở Việt Nam

Mô tả chi tiết

Hoàng Hạc lâu (bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khương Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tương Như, Bản dịch thứ hai: Theo Lịch Sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, 1987), Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch); Đăng cao (Nam Trân dịch); Nguyệt dạ (Khương Hữu Dụng dịch). + Kích cỡ chữ: Tên bài, tên tác phẩm: in chữ to và đậm; Bài khái quát, phần văn bản, câu hỏi hướng dẫn học bài in chữ thường; phần giới thiệu tác giả và chú giải in chữ nhỏ; phần tên tác phẩm bằng tiếng Việt: in chữ nghiêng cỡ nhỏ). Hoàng Hạc lâu (bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khương Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ( Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tương Như,; Bản dịch thứ hai: Theo Lịch Sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, 1987), Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch); Đăng cao (Nam Trân dịch); Nguyệt dạ (Khương Hữu Dụng dịch). + Kích cỡ chữ: Tên bài, tên tác phẩm: in chữ to và đậm; Bài khái quát, phần văn bản, câu hỏi hướng dẫn học bài in chữ thường; phần giới thiệu tác giả và chú giải in chữ nhỏ; phần tên tác phẩm bằng tiếng Việt: in chữ nghiêng cỡ nhỏ).

Nhận xét

+ Kích cỡ chữ: Tên tác phẩm: In chữ to nét đậm, tiểu dẫn, tri thức đọc hiểu, chú thích: in chữ thường, cỡ nhỏ; Văn bản (Phiên âm, dịch nghĩa), Hướng dẫn học bài, bài tập nâng cao: In chữ thường; Văn bản (Dịch thơ)và Kết quả cần đạt: In chữ nghiêng. bản, câu hỏi hướng dẫn in chữ thường; Phần giới thiệu nét chính về tác giả và chú giải in chữ nhỏ…. Cụ thể: Tên tác phẩm: in chữ to nét đậm, Phiên âm, dịch nghĩa, Hướng dẫn học bài, Tri thức đọc hiểu in chữ bình thưòng; tiểu dẫn, chú thích in chữ thường cỡ nhỏ; yêu cầu cần đạt và dịch thơ in chữ nghiêng). Đối với những bộ sách xuất bản trước năm 2000, không có tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài học (Riêng quyển văn học 10, tập 2, năm 1990 có tranh, nhưng là một bức tranh không gắn liền với đối tượng tác giả, tác phẩm Đường thi được chọn giảng); chỉ bắt đầu sang những bộ sách biên soạn và xuất bản sau năm 2000 với tên gọi mới - Ngữ văn - và in trên một khổ giấy mới, đều có những bức tranh minh hoạ đi kèm (Ngữ văn 7: Tranh vẽ minh học nội dung tác phẩm; Ngữ văn 10: các tác phảm hội hhoạ về chân dunng những tác giả: Lí Bạch, Đỗ Phủ).

Đôi én rời nhau (song yến li) Lí Bạch 1

Cũng là những tác phẩm như vậy nhưng chỉ một sự chuyển dịch vị trí của nó từ chỗ là bài được chọn giảng chính, chuyển sang tác phẩm đọc thêm, đến mức độ đọc thêm bắt buộc…đều cho thấy một sự thay đổi về nhận thức và quan điểm của người biên soạn chương trình. Việc thay sách kèm theo sự thay đổi một số tác phẩm trong nội dung Đường thi như trên có thể giải thích trên cơ sở soi chiếu từ ảnh hưởng của sự thay đổi quan điểm, mục đích và phương pháp giáo dục mà chúng tôi sẽ dành trình bày vào phần sau khoá luận.

K.P ( Văn học 9, tập hai, Năm 1995);

K.P ( Văn học 10, tập hai, Ban KHXH

SGK văn trước năm 1990

(1) Chú thích các từ khó, hoàn cảnh ra đời bài thơ, đôi nét về tác giả (cuộc đời và phong cách nghệ thuật). (4) Yêu cầu khác: Đọc diễn cảm, học thuộc và dùng trí tưởng tượng để kể tiếp câu chuyện (Thạch Hào lại), Tập dịch (Mao ốc vị thu phong sở phá ca).

SGK văn từ 1990 đến năm 2000

- Cách thức trình bày nội dung Đường thi trong SGK: Không có bài giới thiệu chung về đặc điểm Đường thi.

SGK sau năm 2000 đến nay

  • Một số nguyên nhân chi phối nội dung giảng dạy Đường thi

    Trước khi tham gia giờ học trên lớp, một yêu cầu bắt buộc đối với học sinh là bước chuẩn bị bài ở nhà (soạn văn). Đây là giai đoạn Học sinh tiếp xúc ban đầu với tác phẩm và thực hiện thao tác thưởng thức, lí giải tác phẩm theo sự gợi ý của SGK cộng với cảm nhận mang tính chủ quan. Như đã nói ở trên, SGK Ngữ văn có ý nghĩa định hướng việc tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh. Trên thực tế, tính chất định hướng này chịu sự chi phối rất lớn bởi các tư tưởng chính trị, xã hội, nhằm thực hiện tối ưu mục. tiêu của giáo dục trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Từ việc lựa chọn tác giả nào, tác phẩm nào đưa vào chương trình học đã bộc lộ ý hướng phục vụ nhiệm vụ chính trị của người biên soạn. Việc tiếp cận, phân tích tác phẩm văn chương trong nhà trường chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của sự biến đổi các khuynh hướng và các phương pháp nghiên cứu phê bình văn học. Chẳng hạn như: Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh hay là sự vận dụng một cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bản để cắt nghĩa tác phẩm; Quan điểm tiếp cận văn bản; Quan điểm hướng vào đáp ứng của Học sinh). Trên bình diện chân lí, SGK chứa đựng những tri thức cơ bản, chính xác nhất và được nhân loại tin cậy nhất”( Văn hoá SGK, GS.TS. Nguyễn Thanh Hùng, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế - SGK trong xã hội hiện đại). Vai trò của môn Ngữ văn trong chương trình học phổ thông nói chung đã được xem trọng từ xưa. Môn Ngữ văn là một môn học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, có nhiệm vụ trang bị cho HS những kiến thức về tiếng Việt và văn học, hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học. Qua môn học này, HS được trang bị những hiểu biết về văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống tinh thần và tình cảm của con người. Mục tiêu của giảng dạy Ngữ văn cũng góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục trong trường phổ thông nói chung. Giáo dục phổ thông là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, là sự tiếp nối giáo dục mầm non và chuẩn bị cho giáo dục nghề nghiệp và giáo dục Đại học, góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhận lực và bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu chung nhất là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ. bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, để HS đủ điều kiện tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dù trong thời đại nào, giáo dục cũng phải hướng đến đào tạo một đội ngũ những con người thực sự có ích cho xã hội, nói cách khác, đáp ứng được nhu cầu của xã hội thời đại đó. Chương trình được soạn thảo trên cơ sơ tìm hiểu hoàn cảnh xã hội từng thời kì, đặc điểm về nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội thời kì đó. Một vấn đề có tính nguyên lí đó là: Việc dạy văn ở bất kì chế độ nào, thời đại nào cũng phải nhằm vào mục tiêu xây dựng con người cho chế độ đó. Ở Việt Nam, từ năm 1975 đến nay, thực tế giảng dạy môn học luôn bám sát mục tiêu đào tạo của nhà trường và dựa trên nguyên lí giáo dục của Đảng nhằm đáp ứng một mức độ đáng kể nhiệm vụ chính trị và cuộc sống ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể của cách mạng Việt Nam. Giáo dục giai đoạn này gắn chặt với sự nghiệp cách mạng XHCN. Các môn chính trị, đạo đức và các môn KHXH giữ một vai trò quan trọng trong việc truyền đạt tri thức thế giới quan khoa học, về chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời quá trình giáo dục cũng là một cuộc đấu tranh gay gắt nhằm đẩy lùi những tàn dư của tư tưởng tư sản còn khá sâu đậm trong một bộ phận nhân dân vùng mới giải phóng, nhằm dẩy lui những biểu hiện của suy thoái tư tưởng nảy sinh trong qua trình vận động kinh tế trông giai đoạn đầu của thời kỡ quỏ độ. “ SGK văn thời kỡ này cần vạch cho HS thấy rừ những khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa đối với chủ nghĩa Mac - Lờnin. Đặc biệt cần vạch rừ bản chất tư tưởng phản động của chủ nghĩa Mao Trạch Đông, sự phản bội lớn nhất, tệ hại nhất và nguy hiểm nhất đối với chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH. 16, Tiến trình đổi mới chương trình và phương pháp dạy học về tác gia, tác phẩm Nguyễn Khuyến trong SGK văn bậc THPT từ năm 1975 đến nay, Nguyễn Thị Thu Hiền, Khoá luận tốt nghiệp 2006).