Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Thuốc lá Thăng Long

MỤC LỤC

Các nhân tố tác động tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

− Các quy định về pháp luật hiện hành: Chẳng hạn như: quy định bắt buộc về an toàn lao động và bảo hộ lao động, … Các quy định của pháp luật lao động hiện hành luôn có tác động bắt buộc tới một số công tác đào tạo trong doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thực hiện đào tạo đội ngũ lao động của mình với những nội dung bắt buộc để đáp ứng đòi hỏi của luật pháp. − Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất dành cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Để thực hiện công tác đào tạo cần phải có kinh phí để thực hiện, nguồn kinh phí này có thể được trích từ quỹ đào tạo và phát triển trong doanh nghiệp, có thể do người lao động đóng góp hoặc cũng có thể từ nguồn tài trợ của các dự án.

Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc của người lao động cũng là nâng cao hiệu hiệu quả thực hiện công việc của doanh nghiệp, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, tạo điều kiện duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp, là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong thực tế hiện nay, mặc dù đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, song nhiều doanh nghiệp còn thụ động trong việc tổ chức thực hiện, chỉ tiến hành đào tạo khi xuất hiện nhu cầu chứ chưa có kế hoạch đào tạo cụ thể.

Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty Thuốc lá Thăng Long

Mặt khác, Công ty đang tiến hành triển khai dự án di dời Công ty sang địa bàn Cụm Công nghiệp Thị trấn Quốc Oai-Hà Tây với hình thức đầu tư xây dựng mới các hạng mục công trình và có tính đến yêu cầu hợp lý hoá sản xuất, khả năng nâng cấp thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền chế biến sợi với công nghệ tiên tiến, do đó, vấn đề đào tạo mới, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân để làm chủ thiết bị kỹ thuật cũng như đào tạo chuyên môn cho cán bộ quản lý để điều hành doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Tóm lại, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngày càng có vai trò quan trọng trong Công ty, nhờ đó mà Công ty có nguồn nhân lực chất lượng cao, làm chủ máy móc thiết bị hiện đại, không ngừng đưa Công ty ngày càng lớn mạnh, khẳng định vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh ngày càng phức tạp.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long

    Đây là thời điểm toàn ngành thuốc lá gặp khó khăn do Nhà nước ban hành cuộc vận động không hút thuốc lá, cấm sử dụng thuốc lá ở mọi nơi công cộng và kể từ ngày 1/7/1996 tất cả các sản phẩm của Nhà máy đều phải ghi ở vỏ bao lời cảnh báo: “Hút thuốc có hại cho sức khỏe”; Lại thêm thời tiết biến động, lũ lụt kéo dài từ Bắc vào Nam làm cho mức tiêu thụ giảm đáng kể. Đầu tư đúng hướng và có trọng điểm, đạt hiệu quả; phù hợp với nhu cầu thị trường và phương hướng phát triển, khả năng tài chính cũng như trình độ quản lý của đơn vị; đầu tư đi đôi với việc quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa, chế tạo thiết bị theo kế hoạch phục vụ tốt nhất yêu cầu sản xuất; Trong công tác nguyên liệu, công ty tiếp tục giữ vững chất lượng; Công tác quản lý chất lượng luôn là vấn đề sống còn và danh dự của doanh nghiệp nên trong xu thế.

    Một số đặc điểm của Công ty Thuốc lá Thăng Long ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

      Toàn bộ dây chuyền sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên vật liệu cho đến khâu đóng bao thuốc lá đều sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại do các nước Tây Âu chế tạo, thuộc loại tiên tiến nhất hiện nay, mỗi công đoạn của quy trình công nghệ có những đặc điểm và tiêu chuẩn riêng, sử dụng những loại máy móc khác nhau. Do vậy, Công ty cần phải có kế hoạch đào tạo và phát triển cụ thể cho toàn bộ nguồn lao động trong Công ty, nhất là đào tạo nâng cao trình độ, cung cấp những kiến thức công nghệ mới cho đội ngũ công nhân sản xuất để đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty.

      Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công  ty Thuốc lá Thăng long
      Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty Thuốc lá Thăng long

      Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Thuốc lá Thăng Long

        Kế hoạch sau khi được phê duyệt sẽ được phòng Tổ chức-Nhân sự xây dựng chương trình đào tạo và thông báo đến các đơn vị về nội dung khoá học, thời gian, địa điểm, số lượng học viên, tổ chức thi, chấm thi… Trên cơ sở đó các đơn vị lựa chọn người cử đi học, và tuỳ từng nội dung khoá học, các đơn vị sẽ lựa chọn cán bộ làm công tác giảng dạy, xây dựng nội dung bài giảng,…. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong xác định mục tiêu đào tạo trong dài hạn, để chuẩn bị cho việc thực thi dự án di dời Nhà máy, Công ty đã có kế hoạch đào tạo từ 1, 2 năm trước nhưng những mục tiêu vẫn còn chung chung là đào tạo và phát triển nhằm nâng cao trình độ cho người lao động phù hợp với sự phát triển của Công ty và đáp ứng được yêu cầu công nghệ sản xuất hiện đại, tiếp cận với những kỹ thuật công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến, nâng cao năng suất lao động, hoàn thành vượt mức các kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra. Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nâng cao trình độ cho người lao động, bù đắp bổ sung những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng cho người lao động, cập nhật những kiến thức mới, những phương pháp sản xuất kinh doanh mới, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công việc của người lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.

        Bảng 5. kinh phí đào tạo qua các năm 2005, 2006, 2007.
        Bảng 5. kinh phí đào tạo qua các năm 2005, 2006, 2007.

        Tổng hợp kết quả đã đạt được và những hạn chế, nguyên nhân trong công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Thuốc lá

          Điều đó chứng tỏ chất lượng đào tạo và phát triển đã đáp ứng được các yêu cầu của học viên tham gia khoá học, cho kết quả thực hiện công việc được cải thiện so với trước khi được đào tạo, hầu hết các học viên sau khi đào tạo đều thu được những kiến thức, kỹ năng mới, có sự cải thiện về thái độ và hành vi làm việc. Từ những kết quả trên, căn cứ vào tình hình cụ thể và chiến lược đào tạo của Công ty, trong phần chương III dưới đây chúng tôi đã mạnh dạn xây dựng một số giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Thuốc lá Thăng long nhằm phát huy hiệu quả của công tác này ngày càng toàn diện hơn nữa.

          MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG

          • Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Thuốc lá Thăng long

            Chẳng hạn như: Trong khoá đào tạo về “Nâng cao kiến thức quản lý lao động tiền lương, BHXH và phổ biến các chế độ chính sỏch mới của Nhà nước về cụng tỏc lao động tiền lương” thỡ phải thụng bỏo rừ mục tiêu đào tạo là: cung cấp các kiến thức, kỹ năng về quản lý lao động, xây dựng và quản lý hệ thống tiền lương, trả công trong công Công ty, cung cấp các chế độ chính sách mới ban hành về công tác lao động tiền lương…, đối tượng tham gia khoá học là các cán bộ đang phụ trách công tác lao động tiền lương tại các phòng ban, phân xưởng trong Công ty. − Đối với các giáo viên được mời từ bên ngoài, trước khi giảng dạy cần phải tạo điều kiện để họ được tiếp cận với Công ty, tham quan phân xưởng, tìm hiểu về đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tiếp xúc với người lao động trong Công ty, cụ thể là các học viên trong tương lai để họ có cơ sở biên soạn nội dung chương trình, lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, phù hợp với đối tượng học viên để khoá học đạt kết quả tốt nhất. Tiến hành đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động sau khi được đào tạo và so sánh với kết qủa thực hiện công việc trước khi đào tạo, để đánh giá xem những kiến thức, kỹ năng được đào tạo có thể vận dụng vào công việc để nâng cao kết quả thực hiện công việc hay không, thái độ làm việc, sự thành thạo kỹ năng của người lao động được cải thiện hay không, những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng của người lao động sau khoá đào tạo đã được khắc phục chưa?.