MỤC LỤC
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Ở bài 1 các em biết vai trò của. - Hình dạng, kết cấu, kích thước, yêu cầu kỹ thuật khác để xác định sản phẩm.
BVKT đối với sản xuất và đời sống → Em nào nhắc lại phần kiến thức này.
- Yêu cầu HS quan sát chỉ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong. - Trường hợp ren trục và ren lỗ bị che khuất thì ta vẽ các đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren ntn ?.
Kiến thức: Đọc đượcbản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. Bài mới GT 1’ : Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có ren.
Bài mới GT 1’ : Trong đời sống nhà chế tạo các sản phẩm theo từng chi tiết, để lắp ráp các chi tiết cần có bản vẽ, hôm nay chúng ta tìm hiểu bản vẽ lắp. Bài mới GT 1’ : Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ xõy dựng, để hiểu rừ bản vẽ nhà và biết cỏch đọc ta học bài hôm nay.
Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?(2đ) Câu 4.Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng của vật thể đã cho.
- Đối với ren trục: nét liền đậm đỉnh ren ở phía ngoài nét liền mảnh chân ren - Đối với ren lỗ: nét liền đậm đỉnh ren ở phía trong nét liền mảnh chân ren. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống con người biết sử dụng dụng cụ máy móc, pp gia công làm ra nhiều sản phẩm trước hết cần có vật liệu, vật liệu liên ngành cơ khí đa dạng và phong phú.Bài này giới thiệu đại cương vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
- Hướng dẫn HS các nội dung thực hành( có làm thao tác mẫu). - Nhắc nhở HS an toàn giờ học, phân bố thời gian tiến trình thực hành cho từng phần. - GV phân chia các nhóm để HS thực hành. - HS nghe và nắm nhiệm vụ GV giao. - Hs nghe hướng dẫn. nhìn thao tác mẫu của GV. - HS nắm an toàn, kỷ luật thực hành. 1) Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. 2) So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu. 3) So sánh vật liệu Gang và Thép. Muốn tạo ra sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để giai công trong đó có những dụng cụ cầm tay đơn giản, chúng được cấu tạo ntn?.
Kiến thức: Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa, đục, dũa khoan kim loại Biết các thao tác cơ bản về cưa, đục dũa khoan. Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản khi cưa, đục , dũa, khoan. Thái độ: Ham thích học tập, cẩn thận theo thao tác. Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP. Kiểm tra 3’: Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thước cặp. Bài mới GT 1’ : Để hoàn thành một chi tiết thì chúng ta cần phải gia công chúng. Vậy các dụng cụ nào dùng để gia công. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được. Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng. - Gọi HS đọc khái niệm. - Thông qua thực tế và sgk. Gv cho HS đưa ra khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay. - Cho Hs quan sát cưa tìm hiểu cấu tạo và công dụng của từng loại?. - Cho HS quan sát cưa tay, giới thiệu với HS kỹ thuật cưa. - Cho HS nhắc lại tư thế đứng và thao tác cưa. - Hỏi: Khi cưa ta cần phải chú ý điều gì để đảm bảo an toàn. - Đưa ra khái niệm. -Hs quan sát các loại cưa. - Trả lời: cắt kim laoij thành từng phần. - Quan sát, lắng nghe. - Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển đọng qua lại để cắt vật liệu. Đưa ra các điều cần lưu ý khi cưa. - GV cho HS đọc và đưa ra khái niệm đục kim loại. - Cho HS quan sát vật thật. Yêu cầu HS nêu cấu tạo của đục - Giới thiệu kỹ thuật đục, có làm mẫu. - Khi đục ta cần phải chú ý điều gì để đảm bảo an toàn. - Nhận xét, đưa ra cách đục an toàn. - Đua ra khái niệm. -TL: cấu tạo: phần đầu và lưỡi cắt. -TL:Không dùng búa có cán bị vỡ…. a) khái niệm : Đục kim loịa là bước gia công thô, thường được sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5mm. - Hỏi: trước khi dũa cần chuẩn bị những gì?. - Giới thiệu cách cầm dũa và thao tác dũa, có làm mẫu. - Gọi HS lên thực hiện. - Hỏi: Nếu khi dũa không giữ được vật thăng bằng thì bề mặt dũa sẽ như thế nào?. - Nhận xét, cho HS nêu an toàn khi dũa. - GV: công dụng của khoan dùng để làm gì ? cho ví dụ về khoan sử dụng lĩnh vực nào ?. - Cấu tạo mũi khoan gồm mấy phần?. Giới thiệu khoan tay và khoan máy. - Hỏi: để đảm bảo an toàn khi khoan cần chú ý những gì?. - HS quan sát các loại dũa và khoan kim loại. - Một HS lên thực hiện. - TL: không phẳng và gồ ghề. + Thợ mộc khoan lỗ bàn. + Thợ điện khoan máy. - HS quan sát trả lời: Mũi khoan làm bằng thép Cacbon, dụng cụ có 3 phần: đuôi, dẫn hướng, cắt. - Quan sát, lắng nghe. - Dựa vào sgk trả lời. B-DŨA,KHOAN KIM LOẠI 1) Dũa kim loại:. - Dùng để gia công tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ của vật liệu. - Phân loại: Dũa tròn, dẹt, tam giác, vuông, bán nguyệt. An toàn khi dũa. - Khoan là PP gia công phổ biến để tạo lỗ trên vật đặc hoặc làm rổng lỗ đã có sẵn. - Phân loại: Khoan tay. 3-Kỹ thuật khoan:. - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ. - Hỏi: Hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại? Nêu kỹ thuật cơ bản khi đục - Gọi HS lên làm thao tác khi đục. -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 23 IV. RÚT KINH NGHIỆM. Kiến thức: - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước. - Sử dụng được thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên MP phôi. Kĩ năng: Đo và vạch được dấu theo yêu cầu gia công. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. Phương pháp : thảo luận nhóm. - HS: Mỗi nhóm: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở nhà. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP. Kiểm tra 3’: Hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại? Nêu kỹ thuật cơ bản khi đục. GT 1’ : Để biết cách đo và vạch dấu chính xác các vật vần đo. Tạo kỹ năng thực hành đo và vạch dấu. Ta học bài hôm nay. Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng. BÀI 23:Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU. - GV phát dụng cụ cho các nhóm thực hành. - GV dùng tranh vẽ phóng to thước để HS quan sát. - Các em hãy chỉ ra tùng bộ phận của thước ?. + Điều chỉnh vít hãm. + Dụng cụ vạch dấu bao gồm gì ? giới thiệu kỹ cấu tạo, cách lấy dấu theo quy trình SGK. - GV nhắc nhở HS an toàn khi thực hành. - HS đại diện nhóm nhận dụng cụ. - HS quan sát tranh đối chiếu với vật thật. - HS quan sát tìm hiếu cách đo bằng thước cặp. - HS xung phong lên bảng. - Bàn vạch dấu, mũi vạch, mũi chấm dấu. - HS nghe nắm quy trình thực hành. 1) Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp:. - Cách sử dụng thước. b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng. GT 1’ : để hiểu được nguyên lý hoạt động, một số bộ phận truyền động và biến đổi c/ động, tính tỉ số truyền của máy, ta dùng các mô hình thực hành.
Đề bài: Đo kích thước của khối hình hộp ( chiều dài, chiều cao, chiều rộng) bằng hai dụng cụ là thước lá và thước cặp. - Thao tác chính xác, thực hiện đúng quy trình khi đo 3đ - Đọc chính xác kết qủa.
- Thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng bởi 3 nhà máy: nhiệt điện thủy điện và điện nguyên tử. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống hằng ngày điện năng đóng vai trò rất quan trọng, dòng điện rất nguy hiểm, nếu chạm phải vật mang điện thì sẽ gây nguy hiểm ntn?.
Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân gay ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đới với cơ thể con người. - Điện gây nguy hiểm có thể chết người, trong đời sống thường gặp phải nguyên nhân nào gây tai nạn điện ?.
Kĩ năng: Phân biệt được các vật liệu kĩ thuật điện.Phân loại được đồ dung điện gia đình 3. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn đèu làm bằng vật liệu kỹ thuật điện.
Kiến thức: - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liẹu cách điện, vật liệu biến từ. - Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dung điện.
Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dung điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang - Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi đèn, lựa chọn đèn trong nhà.
- GV cho HS ôn lại từng nội dung mà GV theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.
- lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.(0,5đ) - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau (1đ) * Phân loại: Mối ghép cố định có 2 loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.(1đ).
Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện 1 pha - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước. GT 1’ : Điện năng có ai trò rất quan trọng trong nền kinh tế cũng như trong đời sống của chúng ta, nhu cầu tiêu tiêu thụ điện năng ngày càng tăng và không đều.
GT 1’ : Nhằm hệ thống lại kiến thức của hai chương và chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết ta vào bài hôm nay. - TL: Các vật liệu kĩ thuật điện, phân loại đồ dùng điện gia đình, sử dụng và tiết kiệm điện năng….
- Nếu không giảm bớt tiêu thụ điện năng thì điện áp mạng điện giảm xuống ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của các đồ dùng điện. Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt dựa vào tác dụng của dòng điện chạy trong dây đốt nóng , biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Kiến thức: Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Kiến thức: Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
Thái độ: Tuân thủ các quy tắc an toàn điện khi sử dụng các thiết bị đóng cắt và lấy điện. Chuẩn bị săn các dụng cụ ( công tắc điện, cầu dao, ổ điện….) và mẫu báo cáo thực hành.
GT 1’ : Để dễ dàng cho việc thể hiện các bộ phận của ngôi nhà trên một tờ giấy, người ta phải dùng đến các kí hiệu khi vẽ sơ đồ. GT 1’ : Để hiểu được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt và rèn luyện kĩ năng vẽ được hai loại sơ đồ này, ta vào bài hôm nay.