Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 của các tỉnh thành

MỤC LỤC

Kì thi chon hsg thành phố bg

Lọc lấy dung dịch, cho tiếp vào đó một lợng Mg kim loại đem khuấy kĩ, sau phản ứng thấy khối lợng kim loại tăng 14,4 gam. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam sunfua của một kim loại có công thức MS trong oxi ngời ta thu đợc oxit M2O3 và khí sunfurơ.

Thi tuyển sinh lớp 10 Amsterdam

Sau khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon trong hỗn hợp trên, cho hơi nớc ngng tụ thu đợc hỗn hợp khí Y. Nếu lấy cùng lợng hỗn hợp Z nh trên phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu đợc 3,9 gam hỗn hợp muối khan.

Thi tuyển sinh lớp 10 thpt hà nội Amsterdam năm 2003-2004

Cho biết AgNO3 tham gia phản ứng xong thì Cu(NO3)2 sẽ tham gia phản ứng C©u IV:. Sản phẩm phản ứng. a) Sau 1 ngày lao động, ngời công nhân phải lau chùi các thiết bị, máy móc,…., ngời nông dân pahỉ lau chùi các dụng cụ lao động. Việc làm này nhằm mục đích gì?. b) Dây thép phơi quần áo ở ngoài sân bị đứt, ngời thì bào em nối bằng đoạn dây kim loại đồng, nguời thì bảo em nối bằng đoạn dây thép. Theo em, nên nối bằng đoạn dây kim loại nào để chỗ nối đợc bền vững hơn? Em hãy giải thích. c) Sắt bị hoà tan chậm trong dung dịch HCl. Làm thế nào để Fe bị hoà tan nhanh mà không cần. đun nóng axit, không cần tăng diện tích tiếp xúc giữa sắt và dung dịch axit, không cần tăng nồng độ của axit? Hãy nêu cách làm đó. d) Có hai thí nghiệm sau về sự ăn mòn kim loại :. + ống 1: cho đinh sắt vào ống chỉ chứa không khí khô, nút kín. + ống 2: cho đinh sắt vào ống chứa nớc sôi để nguội không có không khí hoà tan, nút kín + ống 3: cho đinh sắt vào nớc, phía trên mặt thoáng có không khí. + ống 4: cho đinh sắt vào ống có chứa dấm ăn Sau một thời gian, xảy ra hiện tợng gì? Giải thích. đoạn dây đồng và dây nhôm nhỏ. Thực hiện thí nghiệm:. + ống 1: Đinh thép sạch ngâm trong dung dịch NaCl. + ống 2: đinh thép đợc quấn bằng dây nhôm hoặc dây kẽm, ngâm trong dung dịch NaCl + ống 3: đinh thép đợc quấn bằng dây đồng, ngâm trong dung dịch NaCl. Em hãy cho biết trạng thái của 3 chiếc đinh thép sau 3-4 ngày?. Câu 2: Khi cho chất rắn X tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng sinh ra khí không màu L. Khí L tan rất nhiều trong nớc tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch đậm đặc của L tác dụng với MnO2 tạo ra khí M mùi hắc, màu vàng lục. Khi cho 1 mẩu Na tác dụng với khí M trong bình, lại xuất hiện chất rắn X ban đầu. 2) Natri clorua Hi®roclorua Clo. 4) Natri sunfit Lu huúnh ®ioxit Hi®rosunfua. 5) Natri sunfat Lu huúnh ®ioxit Oxi. b) Chỉ đợc dùng một hoá chất duy nhất để phân biệt các muối sau:. 1) Xác định các kim loại A, B biết rằng A đứng trớc B trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại. (Mỗi trờng hợp viết một phơng trình phản ứng ) 2/ Viết phơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ:. Cho biết công thức của chất X, Y và viết lại các phơng trình phản ứng trên. 2/ Hoá chất T là một chất bột màu trắng, biết rằng chất đó chỉ có thể là một trong các chất sau:. Hãy mô tả cách kiểm tra mẫu hoá chất trên để biết đó là chất nào. b) Viết công thức phân tử của 3 chất có phân tử khối nh trên. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lợng oxi vừa đủ, rồi dẫn sản phẩm thu đợc qua bình đựng axit sunfuric đặc thấy khối lợng sản phẩm giảm đi 25,42%. Xác định công thức cấu tạo vủa A và B. a) Tìm thành phần phần trăm về khối lợng của Al2(SO4)3 trong hỗn hợp trên. b) Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào nớc, rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 d.

Thi tuyển sinh lớp 10

Điền công thức các chất cha biết vào chỗ trống ở từng phơng trình phản ứng (trong ph-. ơng trình đã cho biết hệ số từng chất). a) Những chất trên thuộc nhóm chất chất nào?. b) Những hợp chất này có tính chất hoá học nào chung? Với tinh bột, viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất trên. 1/ Đun nóng hỗn hợp chứa Al và S có khối lợng bằng nhau trong điều kiện không có không khí. Phản ứng kết thúc để nguội thu đợc là một chất rắn. Cho một lợng d dung dịch axit HCl vào sản phẩm rắn trên. Hãy tính xem 1 lit hỗn hợp khí thu đợc ở đktc có khối lợng bao nhiêu gam. Đun dung dịch C sấy khô thu đợc 82,9 gam muối khan. Nung nóng phần thứ hai trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra xong, để nguội rồi đem sản phẩm thu đợc thực hiện thí nghiệm nh phần thứ nhất. Cả hai dung dịch thu đợc sau khi thí nghiệm đem làm lạnh đến nhiệt độ t10C, khi đó từ dung dịch thứ hai tách ra 9,75 gam CuSO4.5H2O. a) Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra từ dung dịch thu đợc sau thí nghiệm ở phần thứ nhất. b) Tìm số gam kim loại Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Cho phần I đi chậm qua bình đựng lợng d nớc brom (phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì có 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí C đi ra khỏi bình và khi đó khối lợng bình tăng lên 2,7 gam. Tổng lợng O2 tiêu tốn cho 2 phản ứng cháy trên đúng bằng lợng O2. 2) Nêu giả thiết rằng chất P có khối lợng mol bằng 90 gam, chất Z tác dụng đợc với Na giải phóng ra H2 thì có thể xác định đợc công thức cấu tạo của P, Q, Z không ?.

THPT Chuyên năm học 2004 trêng §HKHTN

Cũng lợng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 ta thu đợc 2,24 lit một khí duy nhất bay ra (đktc). Xác định kim loại đó. 1/ Hãy giải thích các hiện tợng sau:. a) Để dập tắt đám cháy xăng dầu, tại sao ngời ta không dùng nớc mà dùng cát hay chăn dạ trùm lên ngọn lửa. b) Tại sao khi ngọn lửa đèn dầu có bấc ngắn lụn dần dù dầu đã cạn, ngời ta đổ thêm nớc vào chỗ dầu còn lại thì đèn lại sáng lên. c) Tại sao khi vặn bấc đèn lên quá cao thì sinh nhiều muội đen. - Rót dung dịch từ lọ số 4 vào 5, ban đầu cha có kết tủa, rót thêm thì có lợng nhỏ kết tủa xuất hiện.

Thi tuyển sinh lớp 10 năm 2004-2005

Học sinh B cũng dùng 200 ml dung dịch X nhng cho vào đó0,78 gam kim loại T ( đứng trớc Cu trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, có hoá trị II trong hợp chất). Phản ứng xong thu đợc 2,59 gam chất rắn và dung dịch Z. 1) Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại trong thí nghiệm?. 2) Học sinh B đã dùng kim loại nào trong thí nghiệm. 3) Tìm nồng độ CM của các chất trong dung dịch Y và Z, coi thể tích của dung dịch thay. Cho biết AgNO3 tham gia phản ứng xong thì Cu(NO3)2 sẽ tham gia phản ứng C©u IV:. Sản phẩm phản ứng. Đề thi vào lớp 10 Trờng THPT Chuyên tỉnh Yên bái. a) Sau 1 ngày lao động, ngời công nhân phải lau chùi các thiết bị, máy móc,…., ngời nông dân pahỉ lau chùi các dụng cụ lao động. Việc làm này nhằm mục đích gì?. b) Dây thép phơi quần áo ở ngoài sân bị đứt, ngời thì bào em nối bằng đoạn dây kim loại đồng, nguời thì bảo em nối bằng đoạn dây thép. Theo em, nên nối bằng đoạn dây kim loại nào để chỗ nối đợc bền vững hơn? Em hãy giải thích. c) Sắt bị hoà tan chậm trong dung dịch HCl. Làm thế nào để Fe bị hoà tan nhanh mà không cần. đun nóng axit, không cần tăng diện tích tiếp xúc giữa sắt và dung dịch axit, không cần tăng nồng độ của axit? Hãy nêu cách làm đó. d) Có hai thí nghiệm sau về sự ăn mòn kim loại :. + ống 1: cho đinh sắt vào ống chỉ chứa không khí khô, nút kín. + ống 2: cho đinh sắt vào ống chứa nớc sôi để nguội không có không khí hoà tan, nút kín + ống 3: cho đinh sắt vào nớc, phía trên mặt thoáng có không khí. + ống 4: cho đinh sắt vào ống có chứa dấm ăn Sau một thời gian, xảy ra hiện tợng gì? Giải thích. đoạn dây đồng và dây nhôm nhỏ. Thực hiện thí nghiệm:. + ống 1: Đinh thép sạch ngâm trong dung dịch NaCl. + ống 2: đinh thép đợc quấn bằng dây nhôm hoặc dây kẽm, ngâm trong dung dịch NaCl + ống 3: đinh thép đợc quấn bằng dây đồng, ngâm trong dung dịch NaCl. Em hãy cho biết trạng thái của 3 chiếc đinh thép sau 3-4 ngày?. Câu 2: Khi cho chất rắn X tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng sinh ra khí không màu L. Khí L tan rất nhiều trong nớc tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch đậm đặc của L tác dụng với MnO2 tạo ra khí M mùi hắc, màu vàng lục. Khi cho 1 mẩu Na tác dụng với khí M trong bình, lại xuất hiện chất rắn X ban đầu. 2) Natri clorua Hi®roclorua Clo. 4) Natri sunfit Lu huúnh ®ioxit Hi®rosunfua. 5) Natri sunfat Lu huúnh ®ioxit Oxi. b) Chỉ đợc dùng một hoá chất duy nhất để phân biệt các muối sau:. 1) Xác định các kim loại A, B biết rằng A đứng trớc B trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại.

Kì thi chon hsg thành phố hà nội

Hãy giải thích bằng phơng trình phản ứng. Viết các phơng trình phản ứng hoá học trên và ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có. Chất nào chứa trong lọ số mấy, nếu:. - Rót dung dịch từ lọ số 4 vào 5, ban đầu cha có kết tủa, rót thêm thì có lợng nhỏ kết tủa xuất hiện. Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ cho câu trả lời. b) Viết công thức phân tử của 3 chất có phân tử khối nh trên. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lợng oxi vừa đủ, rồi dẫn sản phẩm thu đợc qua bình đựng axit sunfuric đặc thấy khối lợng sản phẩm giảm đi 25,42%. Xác định công thức cấu tạo vủa A và B. a) Tìm thành phần phần trăm về khối lợng của Al2(SO4)3 trong hỗn hợp trên. b) Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào nớc, rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 d. Viết các phơng trình phản ứng và tính thành phần phần trăm khối lợng các muối trong hỗn hợp đầu.

Thi tuyển sinh lớp 10 thpt hà nội Amsterdam năm 2004-2005

Viết các phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa axit acrylic với Na, NaOH, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc nóng), dung dịch nớc Brom để minh hoạ nhận xét trên. Dung dịch G trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ) đợc dung dịch H, dung dịch này phản ứng vừa đủ với 350ml dung dịch Na2CO3 0,1M tạo ra lợng kết tủa tối đalà m2 gam.