MỤC LỤC
- GV hớng dẫn HS: Muốn biết tại sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa khác thì ta phải xác định nghịa của từ dùng trong văn cảnh đó?. Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa víi nã?. Các nghĩa của từ nhiều nghĩ bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau?.
Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa b. - Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm - Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đa - Không thể thay thế từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngợc lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì 2 từ đó nghiêngvề nghĩa khôn nhiều hơn.
- Dùng từ dâng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Các từ này cũng thể hiện sự trân trọng nhng không phù hợp vì: không ai dùng chính bản thân mình để tặng, biếu.
- Biết đọc các bài ca dao ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát, đọc lu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. - Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ng- ời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời.
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. + Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn + Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì?. - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi nh phần bài học trong SGK?. - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: bấm phím này dùng?.
=> GV chốt: Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lợt nh sau. - Máy tính bỏ túi giúp ta thực hiện các phép tính thờng dùng nh cộng, trừ, nhân, chia và giải toán về tỉ số phần tr¨m. - Về nhà tự thực hiện luyện tập các phép tính với máy tính bỏ túi.
Rất trong, chịu đợc nóng, lạnh, bền, khó vỡ, đợc dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống.
Hớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần tr¨m. - GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài nhau. - Gv chốt tác dụng của máy tính bỏ túi và liên hệ trong tính toán - Gv nhận xét tiết học.
Nêu các kiểu câu kể trong mẩu chuyện và xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. - Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống/ BT4 - Gv chia nhóm và tổ chức HS thảo luận xử lí các tình huống và ghi kết quả vào bảng trả lời. Em và các bạn cùng gặp nhau bàn bạc và phân công nhau làm việc. Hà sẽ hỏi bố mẹ về những đồ dùng cần chuẩn bị và giúp đỡ mẹ chuẩn bị.
Phân công mỗi ngời 1 số việc vừa sức và cùng nhau làm những việc nặng. - Gv và cả lớp nhận xét 1 số công việc xem HS đã thực hiện sự hợp tác tốt cha IV.
Củng cố những kiến thức lịch sử: các sự kiện lịch sử tiêu biểu với nhân vật lịch sử tiêu biểu. - Bác Hồ đọc TNĐL tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử - Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Non sông Việt Nam có vẻ vang sánh vai các cờng quốc năm châu đợc hay không là nhờ một phần ở công học tập của các cháu.
- Giúp HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các b i toán và ề tỉ số phần trăm. - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). => GV chốt: Dựa vào các góc của các hình tam giác, ngời ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau.
=> GV giới thiệu: Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tơng ứng gọi là đờng cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng AH gọi là chiều cao của hình tam giác. Gọi Hs lên bảng dùng ê-ke kiểm tra thấy đờng cao luôn vuông góc với đáy?. - Gv hớng dẫn: Dựa vào ô vuông và số nửa ô vuông để so sánh diện tích của.
- Đờng cao AH của hình tam giác ABC, đi qua đỉnh A và vuông góc với. - Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả ngời theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Gv treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…. - HS đọc lời nhận xét của GV phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi - GV bao quát và tổ chức cho HS đổi chéo bài kiểm tra bài nhau + Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn (đoạn tả ngoại hình, tính tình hoặc hoạt động của nhân vật hoặc đoạn mở hạơc kết). Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài văn và luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng. Tiết 3 THể DụC GV DạY CHUYÊN Tiết 4: Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Rèn luyện kĩ năng nói:. - Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Một số sách, truyện, bài báo liên quan. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ. ? Kể chuyện về một buổi sum họp. đầm ấm trong gia đình. Hớng dẫn HS kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài. ? Hãy giới thiệu về câu chuyện mình. định kể cho các bạn biết. - GV tổ chức cho HS thi kể, khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của chuyện. ? Gọi HS nhận xét. Đề: Hãy kể một câu chuyện em đã. nghe hay đã đọc về những ngời biết sống đẹp, biết mang niềm vui hạnh phúc cho ngời khác. - HS luyện kể theo nhóm đôi cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện nghe các bạn kể cho ngời thân nghe Chiều. Mục đích yêu cầu:. - Củng cố ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - tính tỉ số phần trăm của hai số. - Các em biết vận dụng vào giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Học sinh nêu cao ý thức trong học tập B.Lên lớp. I.ổn định tổ chức:. b)Phần trăm sản phẩm của ngời 1 so với tổng số sản phẩm là.