Tài liệu về Biểu thức đại số và Đa thức

MỤC LỤC

Biểu thức đạI số

Đ1. KháI niệm về biểu thức đạI số

-Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ.

Đ2. giá trị của biểu thức đại số

- Tổ chức trog chơi bằng bài 6/ SGK - Gv giới thiệu về thày Lê Văn Thiêm.

Luyện tập

-Gọi 2 HS lên bảng nêu 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng và tính tổng.

Đ5. đa thức

-Yêu cầu HS hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lợt là x, y cạnh của tam giác đó. -Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. -Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó.

Đ6. Cộng trừ đa thức

Yêu cầu HS tự nghiên cứu cách là của SGK sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày. +áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng +Thu gọn hạng tử dồng dạng. -Hớng dẫn cách viết phép trừ nh SGK -Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử.

Đ7. đa thức một biến

-Hãy cho biết các đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc mỗi đa thức đó -Yêu cầu hãy viết đa thức một biến theo nhãm. +Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trớc hết ta thờng phải làm gì?. -Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức, tìm bậc và các hệ số.

Đ8. Cộng trừ đa thức một biến

-Ta đã biết cộng hai đa thức từ Đ6 -Yêu cầu HS lên bảng làm theo cách. -GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng đa thức theo cột dọc ( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cét). -Hớng dẫn cách viết phép trừ nh SGK -Yêu cầu nhắc lại: Muốn trừ đi một số, ta làm thế nào?.

-Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một biến , ta có thể thực hiện theo những cách nào?. +Cần thu gọn, sắp xếp đa thức cần làm đồng thời theo cùng một thứ tù. +Lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.

Luyện tập

- Kết quả là đa thức bậc mấy?Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do. - Nhắc nhở h/s trớc khi cộng hoặc trù cần thu gọn các đa thức - Thảo luận nhóm bài 53. -Đọc trớc bài “Nghiệm của đa thức một biến” trang 47 SGK -Ôn lại “quy tắc chuyển vế”.

Đ9. Nghiệm của đa thức một biến

    -Hỏi: muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào ?. -Hỏi làm thế nào biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức?. +Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).

    +HS biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm… hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vợt quá bậc của nó. -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, khái niệm nghiệm của. - Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta phải làm gì?.

    - Gv uốn nắn sai sót trong trình bày, gợi ý h/s cách suy nghĩ để tìm nghiệm - Cho các cặp thảo luận bài. +Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. +Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài.

    +Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của. +Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thớc kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học:. +Hãy viết 5 đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau. +Hãy tìm bậc của các đơn thức nêu trên ?. I.Ôn tập khái niệm BTĐS, ĐơnT, Đa thức:. 3.Đa thức: Tổng các đơn thức. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nã. -Hỏi: tính giá trị của biểu thức tại 1 giá trị của biến ta làm thế nào?. 1.Tính giá trị biểu thức:. -Các HS khác làm vào vở BT in sẵn. Điền đơn thức thích hợp vào ô trống. Yêu cầu 2 HS lên bảng. a)Điền kết quả vào bảng:. Sau thời gian x phút lợng nớc có trong bể B là 40x. Cho hai đa thức:. a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. c)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

    -Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trớc?. -Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chơng, các dạng bài tập. --Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của.

    Ôn tập cuối năm ( tiết 1)

    -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thớc kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu. - Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức - Viết công thức liên hệ t/c cơ bản của.

    Ôn tập cuối năm ( tiết 2)

      -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học:. - Khi nào đại lợng y tỉ lệ nghịch với đại lợng x? Cho VD?. làm gì? trình bày kết quả thu đợc ntn?. - Trong thực tế ngời ta dùng biểu đồ làm gì?. - Gọi h/s lên bảng thực hiện. - Số trung bình cộng của dấu hiệu có nghĩa là gì?. - Khi nào không nên lấy số trung bình sộng là đại diện cho dấu hiẹu đó. b)cao nhất: Đồng bằng sông Hồng Thấp nhất: Đồng bằng sông Cửu Long Làm bài 8/ SGK.

      Ôn tập cuối năm ( tiết 3)

      - Thế nào đơn thức đồng dang?. - Cách xác định bậc của đa thức?. - Khi nài số a đợc gọi là nghiệm của đa thức?. 2)ôn tập về biểu thức đại số. a) Tìm những biwur thức nào là đơn thức?. Tìm những đơn thức đồng dạng. b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức?. Hãy tính các giá trị của A+B b) TÝnh A-B.