MỤC LỤC
- HS thể hiện bài hát Lý Dĩa bánh Bò với tính chất vui tươi, dí dỏm. - HS làm quen với bài TĐN giọng La thứ đọc đúng giai điệu, ghép lời ca.
- GV đánh đàn gam đô trưởng cho HS nghe và đánh đàn gam la thứ cho HS nghe rồi gợi ý cho các em nhận xét. * Gam Thứ : Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung. -HS ơn lại bài TĐN số 2 để HS làm quen với giọng La Thứ, ghép lời ca - Tập thể hiện bài hát Lý Dĩa Bánh Bò, từng nhóm trình bày.
- HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo Pháo. Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, kiểm tra, hoạt động nhĩm. - GV hướng dẫn HS hát và thể hiện động tác theo tính chất âm nhạc của bài hát.
Sinh năm 1930 tại Hà Nội, tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn nhỏ và sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng. VD: Quảng Bình Quê Ta Ơi, Hai Chị Em, Tôi Là Người Thợ Mỏ, Tình Ca Tây Nguyên, Em Yêu Trường Em, Mùa Hoa Phượng Nở …. Bài hát Hò Kéo Pháo được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,thể hiện những tấm gương anh dũng trong chiến đấu, sự hy sinh quên mình, tinh thần quyết tâm cao độ của chiến sĩ ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập,và nhận biết tiết tấu của từng bài TĐN. - GV gừ õm hỡnh tiết tấu trong từng bài TĐN, HS gừ theo và nhận biết tiết tấu của bài TĐN nào.
- GV yêu cầu HS nhắc lại gam thứ và âm ổn định nhất trong gam là âm bậc mấy, gọi là âm gì?. - HS là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung- Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ. - GV yêu cầu HS nhắc lại cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hồn và nhạc sĩ Hồng Vân.
Hỏt: - Thuộc lời, hỏt to, trơi chảy, rừ ràng, thể hiện đỳng sắc thỏi, phong cỏch tự nhiên. TĐN: - Đọc đỳng cao độ, trường độ, thể hiện tiết tấu rừ ràng và thuộc lời.
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng phẩm của Nhạc Sĩ Phan Huỳnh Điểu.(Đoàn. vệ quốc quân, Thuyền và biển..) – HS lắng nghe ghi nhớ giai điệu bái hát của ơng. - GV thuyết trình về một số nhạc cụ dân tộc - GV treo tranh từng nhạc cụ khơng theo htuws tự và yêu cầu HS lên bảng chỉ và giới thiệu một nhạc cụ mà em biết.(Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng, Đàn Đá). - GV cĩ thể lấy tiếng đàn theo các âm sắc khác nhau trong đàn Organ điện tử như tiếng Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng …Đánh nốt nhạc lên để cho HS nghe và phân biệt giữa các tiếng khác nhau của các nhạc cụ khác nhau….
- Hãy nêu thứ tự từ một dấu thăng, giáng đến bốn dấu thăng, giáng trên hĩa biểu?. Hoạt động 4: GV tiến hành kiểm tra thực hành hát và đọc nhạc của HS. - HS lên bảng hát thuộc lời, to, trơi trảy, thể hiện đúng sắc thái, phong cách tốt.
- GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ những HS chưa hồn thành bài kiểm tra tốt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe các bài hát trang phụ lục và hoàn thành bài tập - GV cho HS nghe lần lượt các bài hát mẫu qua băng. - GV điều khiển cho cả lớp hát lần lượt từng bài kết hợp vỗ tay và làm một số động tác phụ hoạ, như đó học tiết trước (theo dừi chữa sai). - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Gvcho HS thực hành theo đôi (nhận xét) - HS thể hiện đọc - gừ tiết tấu(hoặc đỏnh nhịp).
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát Vọng Mùa Xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc, sáng tác của nhạc sĩ Mô-Da. - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS phân tích bài chia câu (Có một đoạn, Bài hát gồm ba câu, mỗi câu gồm có bốn ô nhịp). Giai đoạn này nhạc sĩ sáng tác nhiều ca khúc thiếu nhi như: Biết Nói Gì Với Mẹ; Dòng Suối Mùa Xuân ; Khát Vọng Mùa Xuân ….
Bài hát Khát Vọng Mùa Xuân có giai điệu đẹp, trong sáng cùng với lời ca diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiện nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những. * Thể hiện sắc thái :Hát bài hát với sắc thái hồn nhiên, mềm mại, nhẹ nhàng, duyên dáng, tốc độ vừa phải, hát chú ý những chỗ luyến, những chỗ nốt đen chấm dôi. - HS ụn tập để hỏt thuần thục và kết hợp gừ đệm bài hỏt Khỏt Vọng Mựa Xuõn - HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp và hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV dùng thước chỉ từng nốt trên bài TĐN, yêu cầu HS đọc cao độ nốt nhạc, nốt nào đọc sai GV đọc lại để các em sửa - GV đánh đàn bài TĐN cho HS nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số5 - GV mời một vài HS lên trình bày bài Làng Tôi. - GV đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh. - Kiểm tra một số HS trình bày lại bài TĐN Làng Tôi(nhận xét ghi điểm).
- GV cho HS nhge bài hát mẫu qua băng và hướng dẫn HS hát từng câu, từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát. - GV yêu cầu HS hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca..cách hát lĩnh xướng và hòa giọng. - Nội dung bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các đân tộc Việt Nam, tất cả sát vai bên nhau để bảo vệ, dựng xây đất nước.
- GV đệm đàn để HS hát lại bài hát nhiều lần, - GV hướng dẫn HS điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Mỗi tổ trình bày bài hát một lần, vừa hát vừa gừ đệm theo hai õm hỡnh tiết tấu đó học - GV yêu cầu HS hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca, cách hát lĩnh xướng và hòa giọng, kết hợp vỗ tay theo nhịp. - HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt, hỏt rừ lời, diễn cảm, biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca .., kết hợp gừ dệm.
- GV chỉ định một vài HS trình bày lại từng đoạn của bài hát.(chú yas sửa sai nếu có) - GV kiểm tra theo nhóm. + Nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu, nửa lớp vỗ tay theo nhịp luân phiên.(chú ý sửa sai nếu có) - GV đàn sai cao độ ở một câu bất kỳ yêu cầu nghe và phát hiện nốt sai. Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn ôn bài hát khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi.
- GV chỉ huy cho cả lớp ôn lần lượt 2 bài hát Khát vọng mùa xuân, nổi trống lên các bạn ơi kết hợp với vận động như đã hướng dẫn ở các tiết ôn bài hát (chú ý quan xát, quán xuyến giai điệu và sửa sai nếu có).
- GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ …. - Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình. - GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ ….
- Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình. - GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ …. - Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình.
- GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ …. - Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình. - GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ ….
- Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình. - GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ …. - Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình.