Kiến thức hóa học lớp 9 học kỳ 1: Bazơ, muối và mối quan hệ giữa các chất vô cơ

MỤC LỤC

MUẽC TIEÂU : 1/-Kiến thức

- HS biết được những tính chất của SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - HS biết được các phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp.

CHUAÅN Bề

Giáo viên

Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính, định lượng. Thông qua những ứng dụng và pp sản xuất giúp HS có hứng thú về môn hóa học.

HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

- HS biết được những tính chất của SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - HS biết được ứng dụng của SO2 trong đời sống sản xuất. - HS biết được các phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp. Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính, định lượng. 3/- Thái độ, tình cảm: Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng hóa chất. Thông qua những ứng dụng và pp sản xuất giúp HS có hứng thú về môn hóa học. Vào bài: Bài học trước chúng ta đã nghiên cứu tính chất, ứng dụng và pp điều chế oxit bazơ quan trọng là CaO. Bài học này chúng tìm hiểu SO2 có tính chất, ứng dụng và pp điều chế như thế nào?. B/ LệU HUYỉNHẹIOXIT:. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững SO2 là một oxit axit: td với nước, với kiềm và oxit bazơ tan. 1) Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của SO2 (lưu ý là khí độc nên tránh ngửi trực tiếp). 2) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn kk? Em hãy chứng minh bằng công thức tính. GV chuyển ý: Theo thành phần SO2 là oxit thuộc loại nào?. Vậy SO2 thể hiện tính chất của oxit axit như thế nào? Ta nghiên cứu sang tính chất hóa học. 1) Nêu hiện tượng xảy ra. 4) Cho biết pư trên thuộc loại pư nào?. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tìm chất và lập PTHH của dãy, kĩ năng tính theo PTHH có liên quan nồng độ và hiệu suất phản ứng.

MUẽC TIEÂU

GV bổ sung ngoài 2 tính chất trên axit còn tác dụng với muối (tính chất này sẽ học ở bài sau). 4) Axit tác dụng với oxit bazô:. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách phân loại axit dựa vào khả năng pư và tính dẫn điện. Đó là những loại nào? Cho VD. - HS xem phần em có biết và sgk trả lời câu hỏi. * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài:. a) Hãy cho biết các chất trên thuộc loai hợp chất nào đã học. b) Chất nào pư với dd HCl. 3/- Thái độ, tình cảm: Thông qua những tính chất, ứng dụng của HCl, H2SO4 giáo dục lòng say mê nghiên cứu về môn hóa học, tính cẩn thận an toàn trong thí nghiệm thực hành.

MUẽC TIEÂU : 1/-Kiến thức

- Hs các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm rồi đối chiếu kết quả ở bảng phụ của Gv. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết về tính chất hóa học của ôxit, axit vào làm bài tập định tính, định lượng, bài tập thực hành.

MUẽC TIEÂU

HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Lưu ý: Gv nhắc HS chỉ lấy 1 lượng nhỏ P đỏ (bằng hạt đậu xanh), khi đốt và đưa vào bình thuỷ tinh tránh chạm thành bình gây nổ bình. Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm- hướng dẫn vềnhà - Hướng dẫn HS rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn hoá.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

MUẽC TIEÂU

    Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit (5phút) Mục tiêu: Giúp HS ôn lại phản ứng của bazơ với oxit axit. - Cu(OH)2 màu xanh lam chuyển thành chất rắn CuO màu đen và hơi nước. - HS trả lời và viết PTHH. Bazô khoâng tan bò nhieọt phaõn huyỷ:. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. ? Em có kết luận gì về tính chất hóa học của bazô khoâng tan. ? Em có kết luận gì về tính chất hóa học của. - HS trả lời: tính chất hóa học cuûa bazô khoâng tan. + Tác dụng với axit. + Bũ nhieọt phaõn huyỷ. - HS trả lời: tính chất hóa học. * GV yêu cầu HS làm bài ở phiếu học tập và treo nội dung đề ghi trong bảng phụ lên bảng. a) Gọi tên, phân loại các chất trên??.

    MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 1)

    CHUAÅN Bề

    - Gv hòa tan NaOH vào nước, cho HS sờ vào thành ống nghiệm và nhận xét tính tan, hiện tượng. Gv yêu cầu Hs quan sát, kiểm các hóa chất và cho biết để chứng minh NaOH có đầy đủ tính chất hóa học của bazơ tan, ta phải làm TN nào?.

    MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 2)

    Kĩ năng: Viết PTHH và làm bài tập tính theo PTHH

    GV chuyển ý: Trong quá trình trao đổi chất, sản xuất hóa học, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, môi trường pH có ảnh hưởng rất lớn đến các quá trình này. Xác định chất đó thuộc môi trường nào (so với màu chuẩn). Hs các nhóm tiến hành TN và báo cáo kết quả. trường axit)?.

    TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

    Thái độ: Tính cẩn thận trong TN, trong tính toán

    * GV Yêu cầu HS đọc thông tin sgk về TN muối tác dụng với đơn chất kim loại và tiến hành thí nghiệm. - Một phần Fe bị hòa tan, màu đỏ của Cu bám vào Fe và màu xanh dd nhạt dần.

    Tính chất hóa học cuûa muoái

    Mục tiêu: Giúp hs nắm vững phản ứng của M với A, B, kim loại và muối khác. Vậy phản ứng giữa muối và các hợp chất khác thuộc loại phản ứng gì.

    MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

    Thái đo, tình cảm: Hs biết liên hệ thực tế, gây hứng thú học tập môn hóa học

    Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk và thảo luận câu hỏi. ? Trong nước biển muối ăn tồn tại dạng nào. ? Trong muối, mỏ muối ăn tồn tại dạng nào. - 1Hs đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm. - Hs trả lời: Trong nước biển và muối mỏ. Gv chuyển ý: Từ trạng thái tự nhiên NaCl, người ta đã khai thác muối NaCl như thế nào?. ? những nơi có biển, đại dương hay hồ nước mặn, người ta khai thác muối như thế nào?. ? Ở nước ta có áp dụng pp này không? Dựa vào tình hình gì để khai thác?. ? Những nơi có mỏ muối,người ta khai thác như thế nào?. ? Ở nước ta có những mỏ muối nào? Và được khai thác chưa?. Cách khai thác:. Mỏ muối đất khoan→đá NaCl. Gv chuyển ý: NaCl có trong tự nhiên và khai thác từ tự nhiên. Vậy nó có những ứng dụng gì?. - Gv yêu cầu HS dựa vào sgk, tổng hợp các ứng dụng của NaCl. - Gv treo sơ đồ trống một số chất và ứng dụng, gọi Hs lên điền vào. - Gv giải thích một số ứng dụng trong sơ đồ. - Hs thảo luận nhóm. - Hs điền vào chỗ trống. - Làm gia vị bảo quản thực phẩm. Gv chuyển ý: Ngoài NaCl còn có một số muối quan trọng khác, trong đó có KNO3. Vậy KNO3 có tính chất gì và ứng dụng như thế nào, ta nghiên cứu KNO3. Mục tiêu: Giúp hs nắm được một số tính chất và ứng dụng của KNO3. * Gv yêu cầu HS đọc thông tin sgk và rút ra các ý sau:. - Khi bị nhiệt phân huỷ, sản phẩm là gì? Viết PTHH. * Gv chuyển ý:Vậy KNO3 có những ứng dụng gì?. * Gv yêu cầu HS đọc thông tin sgk và nêu ứng duùng cuỷa KNO3. Gv gợi ý câu hỏi:. - Cung cấp nguyên tố nào cho cây trồng và làm phân bón loại nào mà nông dân ta đang sử duùng. - Có ứng dụng nào cùng với NaCl. - Chất rắn, màu trắng, tan trong nước. - Bũ nhieọt phaõn huyỷ. * GV phát phiếu học tập:. Khi điện phân dd NaCl không có màng ngăn, sản phẩm thu được là:. C: NaOH, BaCl2, phenolphtaleâin. Muối nào trong các muoái treân. a) Làm nguyên liệu sản xuất vôi?. b) Muối rất độc đối với người và động vật. c) Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta?. d) Dùng làm thuốc chống táo bón?.

    PHÂN BểN HểA HỌC

    Thái độ: Lòng say mê nghiên cứu, tìm tòi đối với công nghiệp sản xuất hóa học của ngành nông nghieọp

    Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững thành phần của thực vật, vai trò của nguyên tố hóa học đối với thực vật và liên hệ thực tế. * Yêu cầu Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi sau. ?Trong thành phần thực vật, chất nào chiếm nhiều nhất? Tỉ lệ % là bao nhiêu?. ? Ngoài nước còn có chất gì, chiếm bao nhieâu %?. ? 10% khối lượng chất khô của thực vật gồm những nguyên tố đa lượng và vi lượng nào?. Gv giải thích nguyên tố đa lượng và vi lượng là gì?). Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững định nghĩa, CTHH, cách sử dụng các loại phân bón hóa học: phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng.

    MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ cơ

    Thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán

    * Gv giải thớch rừ cho Hs mỗi  tượng trưng 1 PTHH( gốc mũi tên là chất tham gia, ngọn mũi tên chỉ sản phẩm). - Ôn lại: định nghĩa, gọi tên, phân loại, tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.

    LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

    Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán

    * Gv treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ (để trống ) và yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi sau:. ? Hợp chất vô cơ được chia làm mấy loại. ? Mỗi loại chia thành những loại nhỏ nào. ? Mỗi loại cho 3 VD và gọi tên cụ thể của chuùng. * Gv treo sơ đồ về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi sau:. ? Qua sơ đồ, muối còn có những tính chất nào nữa. - HS thảo luận nhóm vào bảng con và cử đại diện nhóm lên điền vào chỗ trống. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày. I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ:. 1/ Sự phân loại các hợp chaát voâ cô:. 2/ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập PTHH, tính theo PTHH. * Gv treo bảng phụ ghi bài luyện tập 1. a) Hãy gọi tên và phân loại các chất trên. b) Chất nào tác dụng với HCl. d) Chất nào tác dụng với BaCl2. Lọc kết tủa rửa sạch rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn cân nặng m (g).

    Thực hành : TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

    Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hóa học

    1/- Củng cố và đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: bazơ, muối, phân bón hóa học và mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ đã học?. - Điều chế NaOH, (CaOH)2, một số bazơ không tan trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

    Phần I: (3đ). Khoanh tròn vào ý trả lời đúng

    - Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng của:bazơ kiềm, bazơ không tan, axit. - Nhận ra các dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất với nhau,.

    TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

      Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững kim loại có tính dẫn điện và dựa vào tính chất này để ứng dụng kim loại vào đời sống và sản xuất. Trong thực tế dây dẫn thường làm bằng kim loại nào (Gv có thể yêu cầu Hs mở phích cắm, tháo nguồn điện và gỡ vỏ  ruột làm bằng Cu ( ngoài Cu còn có Al,..).

      TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA KIM LOẠI

      Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kim loại phản ứng với dung dịch axít → muối + H2 và viết được các PTHH?. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kim loại phản ứng với dung dịch M → Mm + KLm, điều kiện để phản ứng xảy ra và viết được các PTHH minh hoạ.

      DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI

      - ống nghiệm (1): có phản ứng hóa học xảy ra vì Cu đẩy được Ag ra khỏi dd muối; còn ở ống nghiệm (2) Ag không đẩy được Cu ra khỏi dd muối, Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag. (5 phút). Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững khả năng phản ứng của các kim loại với dd axit, dd muoiá, nước và chiều hoạt động giảm dần của các kim loại. * Gv phát phiếu học tập:. 1) Chiều biến đổi mức độ hoạt động của kim loại được xếp như thế nào?. 2) Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?. 4) Kim loại ở vị trí nào đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối?. - Hs nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm và lần lượt đại diện các nhóm báo cáo. - Giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại trước Mg. - Kim loại trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. II/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?. + Nêu hiện tượng quan sát được?. a) Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính kim loại.

      NHÔM

        Vì sao nói Al là kim loại nhẹ, nêu một số tính chất vật lí còn lại của Al.

        SẮT

          - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của sắt: td với phi kim, td với dd axit, dd muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt. Sắt là kim loại được sử dụng nhiều nhất trong CN và đời sống sản xuất, vậy sắt có những tính chất vật lý và hoá học như thế nào.

            SỰ ĂN MềN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHễNG BỊ ĂN MềN

              ( chịu tác dụng nào của môi trường). ? Sự ăn mòn kim loại làhiện tượng vật lí hay hóa học? Cho VD. - Màu nâu, xốp, dề gãy, không còn vẻ sáng của kim loại. - Kim loại bị phá huỷ và đồ vật bị hỏng. - Tác dụng của môi trường:. - Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại. O2 và một số chất khác tronh môi trường. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn là các chất trong môi trường và nhiệt độ. Gv yêu cầu HS báo cáo kết quả qua phiếu học tập của nhóm. Teõn TN Hieọn. II/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:. 1) Aûnh hưởng của các chất trong môi trường sự. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả:. ? Từ TN hãy cho biết ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại như thế nào. ? Một đinh Fe để trong bếp than và một để nơi khô ráo, trường hợp nào ăn mòn nhanh hôn. ? Vậy sự ăn mòn kim loại còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa. ? Cho VD khác về sự ăn mòn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và rút ra nhận xét chung. ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường. 2) Aûnh hưởng của nhiệt độ:?. Hoạt động 4: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững 2 biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:. ? Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. ? Giải thích mỗi trường hợp. ? Cho VD minh hoạ mỗi trường hợp. ? Nêu các biện pháp chống ăn mòn. ? Tại sao vỏ đồ hộp bằng Fe đựng thức ăn vị mặn không bị gỉ. Gv yêu cầu HS đọc thêm phần em có biết. - HS thảo luận nhóm, các nhóm lần lượt báo kết quả. III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn:. 1) Ngaên khoâng cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mở. Gv phát phiếu học tập:. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng của kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tiếp xúc với các chất có môi trường axít. Sự ăn mòn là tác dụng của kim loại với các chất trong không khí. 2) Nếu để miếng Fe trong không khí,.

              LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2

                Vậy em hãy liệt kê những dãy kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm daàn?.

                THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA Al và Fe

                  Mục tiêu: Giúp Hs biết phương pháp tìm chất dựa vào tính chất hóa học khác nhau của Al và Fe. - Gv yêu cầu Hs cá nhân viết bản tường trình theo mẫu thu hoạch gồm 2 phần: Tường trình TN và bài tập thực hành.

                  TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

                    Vậy phi kim thì độ hoạt động hóa học như thế nào và căn cứ vào đâu để biết phi kim mạnh hay yếu ta nghiên cứu tiếp phần 3. Mục tiêu: Giúp Hs so sánh được độ mạnh, yếu của phi kim căn cứ vào khả năng phản ứng của phi kim với H2 và với kim loại.

                    CLO (Tiết 1)

                      Mục tiêu: Giúp HS nắm vững clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh: tác dụng được với kim loại, hiđro, nước dd NaOH và viết được các PTHH. * Gv chuyển ý: Ngoài các tính chất hóa học chung của phi kim, clo còn có tính chất hóa học nào khác không??.

                      CLO (Tiết 2)

                      * Gv chuyển ý: Clo có nhiều ứng dụng quan trọng trong điều chế cũng như trong công nghiệp hóa học. * Gv chuyển ý: Để có được lượng lớn clo sử dụng trong công nghiệp và đời sống, ta phải điều chế bằng cách nào?.

                      KHHH: C NTK:12

                      • CÁC OXIT CỦA CACBON

                        Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (8 phút). Kiểm tra bài củ:. 1) Nêu tính chất hóa học của cacbon và viết được PTHH. - Xác định chất khử, chất oxi hóa. - 1 Hs trả lời lí thuyết và viết PTHH. Vào bài: Viết CTHH của cacbon monoxit và cacbon đi oxit? Hai oxit này thuộc loại nào? Vậy chúng có tính chất gì giống và khác nhau về thành phần, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất, ứng dụng của các oxit này. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững CTHH, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của CO. Viết được các PTHH cho moãi tính chaát. ? Viết CTHH và tính PTK của CO. ? CO những tính chất vật lý gì. - Khí CO độc hay không độc? Cách bảo vệ môi trường như thế nào cho hợp lí. ? CO là oxit loại nào? Vậy oxit này có tác dụng với kiềm và axit không?. * Gv chuyển ý: Trong quá trình sản xuất gang, CO đóng vai trò gì? Vậy CO phản ứng được với hợp chất nào? Viết PTHH Fe2O3 + CO. ? Dự đoán hiện hượng. ? Xác định loại phản ứng và cho biết CO là chaát gì. ? Em có kết luận gì về tính chất của CO với oxit kim loại. ? Vậy khi đốt CO cháy hay không và sản phẩm là chất nào? Làm thí nghiệm nào để bieát?. ? Viết phương trình hóa học. * Gv chuyểnù ý: Qua tính chất hóa học của CO em hãy nêu một số ứng dựng của CO. ? Dựa vào tính chất nào mà CO dùng làm nhieõn lieọu. ? CO dùng để điều chế kim loại từ oxit là dựa vào tính nào của CO. * Gv bổ xung CO còn dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hóa học. - Hs phát biểu dựa vào thông tin sgk. - Oxit trung tính; khoâng. - Phản ứng oxi hóa khử, CO là chất khử. - Hs thảo luận nhóm vào bảng con. - Ngọn lửa xanh, tỏa nhiều nhieọt, sinh ra CO2. - Cháy tỏa nhiệt mạnh. - CO tác dụng với số oxit kim loại. Tính chất vật lý:. -Chất khí, không màu, khoõng muứi, ớt tan trong nước. - Nheù hụn khoõng khớ. Tính chất hóa học:. a) CO là oxit trung tính: không phản ứng với nước, kiềm và axit. b) CO là chất khử. - CO cháy với ngọn lửa xanh, tỏa nhiều nhiệt. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững thành phần, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của CO2 và viết được các PTHH minh hoạ. * Gv cho Hs quan sát bình đựng CO2 và cho bieát:. - Hs chuù yù nghe. CACBON ẹIOXIT - CTPT: CO2. Tính chất vật lý:. - Chaát khí, khoâng màu, không mùi. - Nặng hơn không khí. - Không duy trì sự sống và sự cháy. 2)Tính chất hoá học:. Tác dụng với kiềm:. Tuỳ theo tỉ lệ mol giữa CO2 và NaOH mà sản phẩm thu được là muối trung hòa hay muối axit hoặc cả 2 muối. Tác dụng với oxit bazô:. d) Kết luận: CO2 có những tính chất củia oxit axit. + Thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ (Từ hợp chất  kim loại). * Gv đưa sơ đồ tổng kết hợp chất điền vào chỗ trống: Kloại. OB Bazô Muoái. - Hs thảo luận nhóm vào bảng con. 2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức lý thuyết vào giải bài tập định tính và định lượng. - Gọi tên, phân loại các chất. - Trong các chất trên, chất nào tác dụng với dd HCl, dd KOH, dd BaCl2. Gv thu bảng phụ một vài nhóm, nhận xét, bổ sung và cho điểm. * Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bước tiến hành nhận biết các chất riêng biệt. Gv gợi ý cách làm:. - Chất làm khô có tác dụng gì?. - HS thảo luận nhóm vào bảng con. - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu. - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu. - Gọi tên ác hợp chất voâ cô. - Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại. - Bảng hóa trị, tính tan. 2) Nhận biết, tách chất - Các bước tiến hành - Cách chọn thuốc thử + Cht chổ thũ: quyứ tớm, pheânolphthaleâin  phaân biệt các loại hợp chất.