MỤC LỤC
GV gợi ý HS trong quan sát để phân biệt được: màng, chất tế bào, vân ngang và nhân của tế bào. GV yêu cầu HS quan sát các tiêu bản mô bieồu bỡ, moõ suùn, moõ xửụng, moõ cụ trụn dưới kính hiển vi và trình bày kết quả. Dưới sự hướng dẫn của GV các nhóm HS tiến hành quan sát, cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung và xác định thành phần các loại mô được quan sát.
HS nắm vững cấu tạo và chức năng của nơron để chuẩn bị học bài sau.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và tranh phóng to hình 6.1 SGK, thảo luận nhóm để nêu lên được chức năng của nơron và các loại nơron. GV nêu câu hỏi ∇ SGK, kích thích sự tư duy của HS: Em có nhận xét gì về hướng lan truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nôron li taâm?. HS thảo luận nhóm để thực hiện ∇ SGK, một vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét bổ sung.
Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án. -Cảm ứng: khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh các xung thần kinh. -Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi truùc.
GV treo tranh hình 6.3 SGK yeâu cầu HS quan sát kết hợp với thông tin SGK để mô tả vòng phản xạ. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài hoặc trong dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để đưa đáp án chung của lớp.
Phản xạ ở động vật là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh, còn ở thực vật không có hệ thần kinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, một vài HS phát biểu câu trả lời, các HS khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án. Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da.) qua trung ương của thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….).
-Thành phần của một cung phản xạ gồm: cơ quan thụ cảm, các nơron (hướng tâm, trung gian và li tâm) và cơ quan trả lời. Một vài HS nêu ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó. Trong phản xạ luôn có luồn thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp.
GV nhận xét và kết hợp với hình 7.1-3 SGK để chỉ ra cho HS thấy các loại xương và nêu lên đáp án. Các nhóm cử đại diện trình bày từng câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án. -Trình bày được cấu tạo chung của mộ xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương.
-Xác định được thành phần hóa học của xương để chứng minh được tính đàn hồi và cứng rắn của xương. 2.Bộ xương người có 3 phần chính: Xương đầu gồm sọ và mặt, xương thân gồm cột sống và lồng ngực và xương chi gồm xương tay, xương chân. GV treo tranh phóng to H 8.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để rút ra nhận xét về cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt.
-Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. -Giũa là thân xương, thân xương hình ống cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. HS thực hiện lệnh của GV, một vài em trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài, các em khác bổ sung.
-Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương cứng và mô xương xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xương (như. mô xương xốp ở xương dài) trong chứa tủy đỏ. Nếu không có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm, Gv chuẩn bị 1 xương đùi ếch ngâm trong acid HCl 10%, 1 xương đùi ếch sấy khô và làm thí nghiệm trên lớp (như nêu trong SGK) cho HS quan sát. Những hoạt động giúp cho luyện tập cơ là: thể dục, thể thao và lao động phù hợp với sức lực.
Học sinh vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về cơ xương thường xuyên xảy ra ở tuổi thieáu nieân. GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK, lưu ý các em về sự phân hóa của cơ để đáp ứng những hoạt động phức tạp. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày sự tiến hóa của hệ cơ người, các em khác bổ sung.
Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động thích hợp. Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm. HS thực hiện lệnh của GV, trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời từng câu hỏi, các nhóm khác nghe, nhận xét, boồ sung.
1.Bộ xương người phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động như: Cộ sống, lồng ngực, sự phân hóa xương tay, xương chân, đặc điểm về khớp ở tay và chaân.