Giáo án bài Vẽ tranh gia đình lớp Mỹ thuật 8

MỤC LỤC

Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê c.

Bài mới T

Kiểm tra bài cũ(1')

Vẽ theo mẫu

Quan sát - nhận xét

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

Vẽ tranh

Bài mới

    * Đặt vấn đề: Mổi con người ai cũng có một gia đình, mỗi gia đình có một điều kiện và hoàn cảnh khác nhau..Trong bài học này các em hảy thể hiện gia đình của mình qua bài vẽ về gia đình. - Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về ngời chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thức dân Pháp của nhân dân ta.

    Kiểm tra bài cũ(4')

      Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các lớp trớc. - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu đợc của học sinh; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.

      Vẽ chân dung

      Bài mới T L Tên H

        H§2: Híng dẫn học sinh cách vẽ chân dung. H§3: Híng dẫn học sinh thùc hành. hiện những gì điễn hình nhất, giúp ngời xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách). - Vẽ chân dung cần tập trung diễn tả đặc điểm riêng và các trang thái tình cảm: vui, buồn, bình thản, t lự,.

        Vẽ chân dung bạn

        Kiểm tra bài củ (3') Chấm bài vẽ chân dung

        - vẽ phác đờng trục dọc qua sống mũi từ đỉnh đầu xuống cằm.- Vẽ các đờng trục ngang của mắt, mũi, miệng,. GV: chọn một số bài vẽ đạt và cha đạt để nhận xét và củng cố HS: nhận xét bài vẽ của bạn.

        Vẽ tranh

        • Kiểm tra bài củ (3')

          Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phô. GV: hớng dẫn cách vẽ đến từng học sinh xây dựng ý thức yêu quý lao động qua tranh vẽ của học sinh.

          Vẽ tranh cổ động

          Học sinh

          - Bố cục thờng là các mãng lớn tạo nên sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, dể nhìn, dể hiểu.

          Cách vẽ tranh cổ động a. Tìm hiểu nội dung

          Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để chọn một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

            Vẽ tranh

            • Kiểm tra bài cũ (4')
              • Nhận xét - Dặn dò(5')
                • Kiểm tra bài cũ
                  • Kiểm tra bài cũ.(4')
                    • Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức (1')

                      Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập. Tiến trình lên lớp I. Chấm bài vẽ trang trí tranh cổ động. động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS 5'. H§1: Híng dẫn học sinh tìm và chọn néi dung. Tìm và chọn nội dung. - Ước mơ là khát vọng của mọi ngời ở mọi lứa tuổi nh:. - Ước mơ thờng đợc thể hiện qua lời ớc nguyện và lêi chóc nhau trong nh÷ng dịp xuân về, tết đến, khi gặp gỡ, .. GV: treo các tranh ớc mơ của một số họa sĩ và học sinh. GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. - cho một số học sinh tự chọn nội dung cho mình. GV: treo tranh các bớc vẽ HS: nhắc lại cách vẽ. GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. dẫn học sinh cách vẽ. H§3: Híng dẫn học sinh thực hành. Tìm và chọn nội dung Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích:.. Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ c. Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. Cần có đậm nhạt, có hòa sắc. Vẽ một bức tranh về ớc mơ. HS: quan sát. HS: làm bài. GV: hớng dẫn cách vẽ đến từng học sinh xây dựng tình cảm gia. đình qua tranh vẽ của học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. ờng thức mỹ thuật. Sơ lợc về mỹ thuật hiện đại phơng tây từ Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. -Hs hiểu sơ lợc về giai đoạn phát triển của mỹ thuật hiện đại phơng Tây. -Bớc đầu làm quen với một số trờng phái hội hoạ hiện đại trờng phái hôị hoạ ấn tợng ,trờng phái Dã thú ,trờng phái Lập thể. Gv-bộ đồ dùng dạy học lớp 8. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. Su tầm một số tranh ảnh có liên quan 2-Ph ơng pháp dạy -học. Thuyết trình ,gợi mở ,vấn đáp,trực quan. kiểm tra bài vẽ chân dung 3-Bài mới. Giáo viên cho hs xem một số tranh về thời kỳ này -Em có hiểu về nội dung bức tranh này không?. -Em đã biết về nguồn gốc hoặc tên bức tranh không?. Hs trả lời Gv bổ sung và vào bài mới. Đây là giai đoạn có những chuyển biến sâu sắc ở châu âu với các sự kiện lớn. Những cuộc đấu tranh giữa các khuynh hớng trong triết học ,văn học nghệ thuật. đâ diễn ra quyết liệt. Bài học này cho chúng ta biết thêm một số trờng phái mỹ thuật tiêu biểucho mỹ thuật hiện đại phơng Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. tl Tên hoạt động Nội dung kiến thức HĐcủa gv và hs H§1. Tìm hiểu vài nét về trờng phái hội hoạ ấn tợng. 1-Vài nét về trờng phái hội hoạ ấn tợng. -Từ những năm 60của thế kỷ XI X có một nhóm hoạ sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển của các hoạ sĩ trớc họ đã tìm ra hớng. đi mói,.các bức tranh của họ bị mặt trời mọc nằm trong số đó .sau đó ngời ta lấy tên tác phẩm này đặt cho trờng phái ,gọi là tr- ờng phái ấn tợng. - Đặc điểm nghệ thuật :trờng. Gv:hớng dẩn đọc phần giới thiệu ở sgk. Gv hớng dẩn hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi+vì sao trờng phái này có tên gọi là trờng phái hội hoạ ấn tợng?. +các hoạ sĩ chú trọng. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. HĐ2:Tìm hiểu vài nét về trờng phái hội hoạ Dã Thú. phái này chú trọng đên ánh sáng. đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh vật con ngời. -Chủ đề :dứt khoát đi vào cuộc sống đơng đại ,trớc hết là những sinh hoạt của con ngời và phong cảnh thiên nhiên. -một số tác phẩm tiêu biếu bữa ăn trên cỏ -ma-nê. Ngôi sao -đờ ga. Bán khoả thân -Rơ noa. -Một số hoạ sĩ khác tiếp tục tìm tòi sâu hơn và có những dấu ấn. đặc biệt và họ đợc coi là những hoạ sĩ của hội hoạ Tân ấn tợng và Hậu ấn tợng. 2-Vài nét về trờng phái hội hoạ Dã Thú. -Năm 1905, trong cuộc triển lãm Mùa thu ở Pa ri của các hoạ sĩ trẻ,có một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt..Ngời ta gọi trờng phái này là trờng phái hội hoạ Dã Thú. -Đặc điểm của trờng phái hội hoạ này là họ nhìn thực tế qua. đôi mắt hồn nhiên, tơi vui của trẻ thơ vì vậy họ quan tâm chủ yếu. đếnmàu sắc ,mãng màu nguyên gay gắt, những đờng viền mạnh bạo ,dứt khoát.. - Những tác phẩm tiêu biểu. đến điểm nào trong tranh vẽ?. +chủ đề chủ yếu của hội hoạ ấn tợng là gì?. +Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ ấn tợng?. -hs trả lời. gv tóm tắt và giới thiệu thêm-hs quan sát một số bức tranh. Gv hớng dẩn đọc phần giới thiệu ở sgk. -Giới thiệu và hớng dẩn hs tìm hiểu bài +Em hãy nêu đặc điểm mỹ thuật của trờ ng phái hội hoạ Dã Thú?- -HS trả lời. +Em hãy kể tên một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu?. -cho hs xem mét sè. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. Tìm hiểu vài nét về trờng phái hội hoạ lập thể. của hoạ sĩ Ma tit xơ. trang ở bãi biển,của hoạ sĩ Mác kê+ Sân quần ngựa, Thuyền buồm của hoạ sĩ Đuy phi. 3-Vài nét về trờng phái hội hoạ Lập Thể. -Ngời có công sáng lập ra trờng phái này là hoạ sĩ Brắccơ và hoạ sĩ Picat xô. Họ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các hoạ sĩ hậu ấn tợng. -Đặc điểm : họ tập trung phân tích, giản lợc hoá hình thể bằng những đờng thẳng kỳ hà,những hình khối lập phơng ,khối hình èng. Những cô gái A-Vi -Nhông của hoạ sĩ Picatxô và tác phẩm Nuy của hoạ sĩ Brăccơ là mốc ra đời của trờng phái hội hoạ này -Một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu. +Đàn ghi ta ,chân dung Kan -Oan -Lơ,đĩa đựng hoa quả của hs Picat xô. +Ngời đàn bà và cây đàn ghi - ta của hs Brăc cơ. Gv hớng dẩn đọc sgk và tìm hiểu bài. +Ngời nào sáng lập ra trờng phái hội hoạ Lập thể?. +em hãy kể tên một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trừơng phái này?. giáo viên tóm tắt và giới thiệu thêm. hs nghe và ghi chép cho hs xem một số bức tranh. điểm chung của nền mỹ thuật Phơng tây?. -Gv tóm tắt. -Hs nghe và ghi chép. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. HĐ5Củng cố- nhận xÐt. 4-Đặc điểm chung. -những bién động sâu sắc của xã. hội châu âu cuối thế kỷ XI X. đầu thế kỷ XX đã tác động mạnh mẽ đến sự ra đời của các trờng phái hội hoạ mới. -Các hoạ sĩ là ngời luôn tìm tòi sáng tạo ra những trào lu nghệ thuËt míi. các hoạ sĩ không chấp nhận lối vẽ kinh điển,họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực khoa học hơn trên cơ sở có sự quan sát phân tích thiên nhiên. -các trờng phái hội hoạ ấn tuợng ,dã thú ,lập thể đã đóng góp tích cực cho nền hội hoạ mới. Gv tóm tắt nội dung chính của bài. Gv đặt câu hỏi. 1? Nêu đặc điểm của trờng phái hội hoạ ấn tợng?. tác phẩm của trờng phái hội hoạ dã thú?. 3? Trờngphái hội hoạ Lập thể do ai sáng lập?. Học và chuẩn bị bài sau Vẽ đề tài lao động. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. Bài 25 Vẽ trang trí Trang trí lều trại I-Mục tiêu:. Hs hiểu vì sao cần trang trí lều trại, cổng trại. Hs biết trang trí và trang trí đợc cổng trại , lều trại theo ý thích. Thông qua bài vẽ giúp hs có ý thức tập thể , gắn bó với sinh hoạt tập thể II-Chuẩn bị:. Gv - Một số tranh ảnh về lều trại.. 2 -Phơng pháp dạy học. Trực quan , vấn đáp, luyện tập. III- Tiến trình dạy -học:. Trừơng THCS Vĩnh Long. Phạm Thị Sinh. Kiểm tra bài tập vẽ đề tài ớc mơ của em 3-Bài mới:. TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hđ cúa gv và hs H§1. Híng dÉn hs quan sát nhận xét. Híng dÉn hs cách trang trí. 1) Quan sát - nhận xét Trại là một hình thức sinh hoạt của đội tn tp Hồ Chí Minh, vui cchơi , giải trí trong những ngày nghỉ.. Trại thờng tổ chức ở những nơi có cảnh đẹp , thoáng. đảng ..không khí nhộn nhịp vui tơi vì vậy trại th- ờng trang trí đẹp ,hấp dÉn.. Tạo không khí vui tơi cho ngày hội.. 2) Cách trang trí lều trại a) Trang trí cổng trại. - Tranh của ông có những nét đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình, cộng với nét bút mạnh mẽ, không gian căng tràn tạo ra trong tranh đầy kịch tính.

                      Vẽ trang trí

                      • Kiểm tra bài củ (4')

                        + Giống nhau : Đều phải theo những cách sắp xếp chung như : họa tiết được đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp. + Họa tiết có thể là sự phối hợp giữ các hình hình học với các hình hoa lá, chim thú.