MỤC LỤC
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết bao người. - GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề.
* Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân…. - Gọi học sinh lần lượt nêu tên câu chuyện mình kể và núi rừ đú là chuyện núi về ai?. - Gv cho học sinh kể chuỵên theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Sau mỗi lần học sinh kể, GV cho học sinh trong lớp trả lời câu hỏi mà do bạn vừa kể nêu. - Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể trong tiết học và nêu những câu chuyện đó nói. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong câu chuyện tôi vừa kể?. - Học sinh luôn có ý thức thể hiện lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- Học sinh lên chỉ trên bản đồ các địa phương có trung tâm thương mại lớn. Cho biết những năm gần đây vì sao lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông. - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài.
+ Xuất khẩu các mặt hàng khoáng sản như than đá, dầu mỏ; các mặt hàng công nghiệp nhẹ như giày dép, quần áo; hàng thủ công như gốm sứ, mây tre đan; nông sản như gạo, hoa quả; thuỷ sản như tôm, cá hộp. Điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp của nước ta là: nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Khách du lịch nước ngoài ngày càng tăng do nước ta có nhièu di sản thế giới, có nhiều lễ hội truyền thống, Việt Nam là điểm đến an toàn.
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
Các tiết tập làm văn ở tuần 13 giúp các em biết tả ngoại hình của nhân vật.Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ tả hoạt động của một người mà mình yêu mến. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.Cho học sinh đọc toàn đoạn văn bài tập 1.Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả.
Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng.
Ví dụ : Hôm nay, sáng chủ nhật em ra cửa hàng để bán hàng cho mẹ. Gian hàng của mẹ sáng nay rất đông khách.Hết người này hỏi, người kia mua.Miệng trả lời tay thì. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.
Làm việc rất vất vả song trên khuôn mặt mẹ luôn nở nụ cười tươi tắn, mỗi khi đưa hàng cho khách mẹ không bao giờ quên nói lời cảm ơn.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn. + Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ. Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh.
- GV hỏi : Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào ?. - Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước.
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ..ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây giãn ra nhưng khi buông tay ra thì sợi dây trở lại hình dáng ban đầu. Thả sợi dây chun vào nước ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
Khi đốt một đầu sợi dây, đầu kia tay cầm nhưng không thấy bị nóng. Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện. + Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy móc, đồ dùng trong gia đình.
+ Không để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nóng chảy, không để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giòn, không để hoá chất dính vào cao su. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân.