MỤC LỤC
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rừ từng nhõn vật và những quả to, lạ trong tranh?. Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?. + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta?. + Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kì lạ cho cuộc sống. - Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+ Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ. + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng. - Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
*Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một chùm quả lê.
Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?. 3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?. 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?. * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm điều được tham gia. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và các nhóm khác có thể bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính - GD HS thêm yêu thích môn toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.
Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch. + Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- GV nờu vấn đề: Nếu An cõu đưựôc a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ?. - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả ba người.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên; Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
- GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp. - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình?.
GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?. - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11.
Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày?.