MỤC LỤC
Thuế quan là một trong những rào cản thơng mại phổ biến nhất trong thơng mại quốc tế, nó đợc áp dụng đối với hầu hết các mặt hàng trong thơng mại quốc tế, và tất nhiên dệt may là một trong những mặt hàng chịu tác động của các mức thuế quan khác nhau. Các Chính phủ có thể sử dụng thuế bổ sung cao hơn mức thuế thông thờng nếu nh khối lợng hàng nhập khẩu của sản phẩm đó tăng lên quá cao gây ảnh hởng nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm mất đi một số ngành sản xuất nào đó trong nớc.
Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các rào cản kỹ thuật đối với các hàng dệt may trên thị trờng Hoa Kỳ.
Chính quyền Clinton đánh giá bớc tiến của Việt Nam trong việc áp dụng thuế quan theo quy chế Tối huệ quốc là rất đáng kể, khi Việt Nam từ tháng 1 năm 1999 đã áp dụng phụ thu thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ những nớc mà Việt Nam không có quan hệ đối xử tối huệ quốc có đi có lại. - Các yêu cầu về nhân sự đối với liên doanh: hiện tại Việt Nam yêu cầu một số thành viên hội đồng quản trị nhất định phải là ngời Việt Nam và yêu cầu một số loại quyết định nhất định phải nhận đợc sự đồng thuận (theo đó dành quyền phủ quyết cho các thành viên Việt Nam trong hội đồng quản trị).
Việt Nam đồng ý thực hiện một cơ chế thơng mại hoàn toàn minh bạch bằng cách cho phép góp ý kiến vào các dự thảo luật và quy định sẽ đảm bảo công khai trớc tất cả các luật và các quy định đó. - Về cam kết thực hiện minh bạch hóa, ngay từ khi Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, ủy ban thờng vụ Quốc hội và Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân.
Theo Thông t này quy định: Kể từ ngày 01/01 đến ngày 30/6 Liên Bộ sẽ cấp visa tự động cho tất cả 25 chủng loại mặt hàng dệt may, trong thời gian đó nếu có chủng loại mặt hàng nào đạt tỷ lệ thực hiện khoảng 70% số lợng hạn ngạch cả năm 2006 thì Liên bộ sẽ phân giao hạn ngạch trên cơ sở thành tích xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2006 và nhu cầu xuất khẩu của thơng nhân, đến thời. Khi có nhu cầu xuất khẩu chủng loại hàng quản lý hạn ngạch, thơng nhân mới (thơng nhân cha có thành tích xuất khẩu chủng loại hàng có hạn ngạch vào thị trờng Hoa Kỳ) cần có văn bản đề nghị Sở Thơng mại/Thơng mại và Du lịch tại địa phơng tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành và sẽ đợc xét tham gia thực hiện hạn ngạch sau khi Ban điều hành Hạn ngạch dệt may nhận đợc báo cáo của đoàn kiểm tra.
Do vậy, cũng với mục đích bảo hộ ngành sản xuất trong nớc những trợ giúp của các Chính phủ cho xuất khẩu hàng hóa của các Quốc gia trong đó có Việt Nam, Hoa Kỳ cũng tiến hành áp dụng các biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất nội địa của mình để đối phó với những bảo hộ đó. Còn thuế đối kháng (countervailing duties - CVDs) là thuế đánh vào hàng hóa đợc hởng trợ cấp xuất khẩu mà chính phủ nớc đó cấp cho ngời xuất kho xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ, việc trợ cấp này làm cho giá hàng thấp một cách giả tạo và gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng Hoa Kỳ.
Chính vì thế mà trớc khi xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cần nghiên cứu kỹ về vấn đề này và học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trớc. Hiện nay, Mỹ đã áp dụng chế độ u đãi này cho trên 4450 sản phẩm từ trên 150 nớc và lãnh thổ đang phát triển trong đó có các nớc Thái Lan, Malaysia, ấn Độ, Pakistan, Philipines là những nớc xuất khẩu hàng dệt may rất mạnh vào Mỹ.
Tuy nhiên, nếu có đơn khiếu nại của nhà nhập khẩu trớc khi đa ra quyết định cuối cùng, giám đốc thuế quan có thể giải tỏa món hàng với điều kiện tháo dỡ hoặc xóa đi các dấu hiệu bị cấm, hoặc hàng hay thùng đánh dấu lại cho phù hợp, hoặc giám đốc thuế quan cảng hay quận có thể cho phép hàng xuất trở ra hoặc phá hủy dới sự giám sát của thuế quan. Nói tới hàng may mặc "xanh" là nói tới các sản phẩm đáp ứng đợc các tiêu chuẩn sinh thái, quy định về an toàn sức khỏe đối với ngời sử dụng và không gây ô nhiễm môi trờng trong sản xuất và nếu nh tình trạng trên xảy ra đối với hàng dệt may của Trung Quốc, thì tất yếu sẽ xảy ra với ngành dệt may của Việt Nam và các nớc Châu á khác trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, Mỹ còn có khí hậu nhiệt đới ở Hawai và Florida, khí hận hàn đới ở Alaska, cận hàn đới trên cùng bờ sông Mississipir và vùng khí hậu tại bình địa Tây Nam, nhiệt độ giảm thấp vào mùa đông tại vùng Tây Bắc nên cần chú ý sự khác biệt về địa lý khi sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngời dân ở đây. Theo số liệu thống kê của Hoa Kỳ năm 2005 thì u thế trên thị trờng hàng dệt may nhập khẩu Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đã thuộc về các quốc gia Châu á nh: Trung Quốc, ấn Độ, Paskistan, Bangladesh, Hàn Quốc, các nớc ASEAN và thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luôn trên.
Hơn nữa, thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luôn trên đà thu hẹp bởi các nớc Châu á nh: Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, các nớc ASEAN do vậy Hoa Kỳ lại ngày càng tăng c- ờng việc thực hiện các chính sách kiềm chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong níc. Do vậy, các chính phủ phải chịu sức ép ngày càng gia tăng vừa phải đảm bảo đợc hiệu quả quản lý, vừa đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm an toàn và nó có nguồn gốc xuất xứ phù hợp các quy định chung nh lao động làm ra nó không phải là lao động trẻ em, không có sự ức ép trong lao động, môi tr- ờng làm việc thuận lợi do đó, buộc các chính phủ phải ban hành các quy định… ngày càng ngặt nghèo hơn đối với hàng hóa nhập khẩu.
- Đa dạng hóa sở hữu và phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt và định hớng; huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc để phát triển dệt may Việt Nam; đồng thời đổi mới quan hệ liên kết giữâ các doanh nghiệp lớn và với các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo h- ớng chuyên môn hóa và hợp tác hóa. Để thực hiện thành công các mục tiêu tăng trởng xuất khẩu trong chiến lợc phát triển xuất khẩu dệt may trong thời gian tiếp theo vào các thị trờng nớc ngoài nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng cần phải có những giải pháp cụ thể và mạnh mẽ hơn nữa để có thể vợt qua các rào cản thơng mại quốc tế.
Cần mở rộng hơn nữa các đối tợng tham gia cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thơng mại, nhất là dịch vụ logistic cho các nhà đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm và hệ thống quản lý tốt trong lĩnh vực này, giảm tối đa sự độc quyền trong cung cấp dịch vụ hỗ trợ thơng mại, xóa bỏ các chi phí không chính thức của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa, giảm bớt chi phí, thời gian trong các giao dịch liên quan đến dịch vụ công của cơ quan quản lý Nhà nớc nh các thủ tục liên quan đến nhà, đất, xây dựng, kiến trúc tiếp tục giảm bớt giá cả dịch vụ nhất là… các dịch vụ về viễn thông, điện, nớc và dịch vụ tại bến cảng. Hiện có tới 90% hàng hóa của Việt Nam vẫn còn phải vào thị trờng thế giới thông qua các trung gian hoặc xuất khẩu các sản phẩm thô và nếu cứ nh vậy hàng hóa của chúng ta sẽ ngày càng lệ thuộc vào thơng hiệu của nớc ngoài mà không thể có một bản sắc riêng cho mình, khẳng định đợc hình ảnh của mình trên thị trờng thế giới.
Cung cấp đầy đủ các thông tin về thị tr- ờng, trả lời các câu hỏi thắc mắc của các doanh nghiệp, t vấn kịp thời ban hành các văn bản nhằm hớng dẫn và giải thích về các vấn đề liên quan đến các rào cản thơng mại quốc tế, giúp các doanh nghiệp hiểu đợc và chủ động các biện pháp vợt rào cản. Hiệp hội dệt may Việt Nam phải chủ động thu thập thông tin về tình hình thị trờng và giá cả ở thị trờng Hoa Kỳ và các thị trờng khác để có thể chủ động hầu kiện với các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp sao cho có lợi nhất cho các doanh nghiệp của mình.
+ Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc và tiến dần tới việc xây dựng chiến lợc đầu t sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trong nớc có chất lợng cao để giảm chi phí sản xuất sản phẩm dệt may nhằm nâng cao tính cạnh tranh về giá trên thị trờng Hoa Kỳ, sử dụng thơng mại điện tử để cập nhật thông tin, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm khách hàng và đặc biệt là tạo phong cách kinh doanh hiện đại phù hợp với các đối tác doanh nghiệp Hoa Kỳ. Về công tác an ninh doanh nghiệp, ngoài hệ thống bảo vệ chặt chẽ, nghiêm ngặt, kiểm soát, kiểm tra tỉ mỉ những ngời ra vào Công ty, các doanh nghiệp cần có các giải pháp kiểm tra, giám sát những ngời làm việc tại các bộ phận quan trọng nh kiểm tra chất lợng hàng hoá, đóng gói hàng, nhập - xuất hàng, kiên quyết không để xảy ra những sai sót dù là nhỏ nhất trong công tác giao nhận hàng.