MỤC LỤC
Mỗi chức danh, bộ phận được giao một số nhiệm vụ, quyền hạn và thực giải quyết các công việc trong phạm vi quyền hạn của mình. Tổ chức quản lý như vậy vừa giảm bớt các thủ tục hành chính khi làm việc (tránh phải trình báo nhiều lần mà chỉ làm việc với cấp trờn) mà cũn phõn cụng phõn nhiệm rừ ràng, nâng cao hiệu quả công việc.
Giúp đỡ ban quản lý quản lý các xí nghiệp, tổ, đội xây dựng là các phòng ban chức năng. Mỗi phòng, ban được giao một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, các phòng phối hợp làm việc cùng nhau, nhằm đạt hiệu quả làm việc cao nhất.
(Thuộc nhóm ngành công nghiệp nặng;. vừa sản xuất các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp của doanh nghiệp, vừa cung cấp các sản phẩm cho các bạn hàng khác ). + Các tỷ suất tài chính khác như khả năng thanh toán ngắn hạn, dài hạn, hiện hành, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, tỷ lệ vốn lưu động trên vốn cố định, vòng quay của vốn lưu động, đều đạt ở mức hợp lý; vốn cố định không chiếm tỷ lệ quá cao trên tổng nguồn vốn, vòng quay của vốn lưu động không quá dài tăng khả năng sinh lời của vốn, tỷ suất khả năng sinh lợi đạt ở mức khá cao.
Thu thập số liệu kế toán từ các đơn vị trực thuộc và từ các công trình về công ty để tiến hành ghi sổ, tính toán chi phí kinh doanh, lập các báo cáo chung cho công ty theo quy đinh của pháp luật cũng nhu các báo cáo quản trị, các báo cáo cần thiết theo yêu cầu của các nhà quản lý. Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán ): Kế toán trưởng là người chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán – tài chính, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo cơ chế tài chính kế toán của Nhà nước đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế – tài chính của Nhà nước tại đơn vị.
Bộ phận Kế toán thanh toán: Kế toán thanh toán chịu trách nhiệm theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn với khỏch hàng, thanh toỏn với cỏc nhà cung cấp, và các khoản thanh toán với Nhà nước, và các khoản nợ, khoản vay khác - chi tiết theo từng đối tượng công nợ. Thủ quỹ: Thủ quỹ cú nhiệm vụ theo dừi về tiền mặt tại quỹ cụng ty, các khoản thu, chi tiền mặt, tiền mặt tồn quỹ; tiền gửi ngân hàng, số dư tiền gửi ngân hàng.
Hệ thống TKDN được sắp xếp và phân loại theo nguyên tắc đảm bảo tính cân đối giữa TS và NV, tính cân đối và phù hợp giữa chi phí và thu nhập trong HĐKD; sắp xếp TS căn cứ vào mức lưu động giảm dần của TS; đảm bảo tính nhất quán về nội dung kinh tế của các loại TK và từng TK kế toán ( TK kế toán được ký hiệu và mã hoá theo nguyên tắc thống nhất ). Mặc dù đã chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần, tuy nhiên LILAMA Hà Nội vẫn áp dụng hệ thống TK kế toán tài chính doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành và chi tiết các TK theo quy định về mã hoá TK của công ty. Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội là doanh nghiệp có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế cũng diễn ra khá phong phú, bao gồm cả hoạt động xây dựng, cả hoạt động xản xuất kinh doanh nên hệ thống chứng từ cũng khá phong phú và đa dạng.
Các hoá đơn, chứng từ phải được lập ngay khi cung cấp hàng hoá, dịch vụ, và các khoản thu chi phát sinh theo quy định; hoá đơn phải cung cấp đầy đủ các thông tin in sẵn trên mẫu hoá đơn, nội dung trên cả 3 liên của hoá đơn phải giống nhau; hoá đơn dùng để khấu trừ thuế, hoàn thuế, tính chi phí hợp lý, hợp lệ phải là liên 2 còn nguyên vẹn, không tảy xoá, nếu ghi sai phải sửa lại và có xác nhận của bên bán. +Sổ chi tiết: Sổ chi tiết phải trả công nhân viên, sổ chi tiết TS, sổ chi tiết chi phí ( Chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, chi phí kinh doanh dở dang ), sổ tổng hợp chi tiết.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: chi phí lương trả cho nhân công trực tiếp tham gia công trình, nhân công điều khiển xe máy phục vụ thi công, nhân viên quản lý tổ đội xây dựng, các khoản tiền ăn ca, phụ cấp khác mà không bao gồm các khoản trích theo lương ( Đây là đặc điểm riêng của ngành xây lắp trong việc trích lương ). Với đặc điểm là ngành xây lắp làm việc theo thời vụ và theo hợp đồng nên công nhân của công ty chỉ có một bộ phận là thuộc biên chế của công ty, phần lớn số công nhân còn lại là do thuê ngoài. Khối lượng công việc giao khoán được xác định trên hợp đồng làm khoán (Có mẫu kèm theo) (Hợp đồng làm khoán là ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là căn cứ để thanh toán tiền công cho người nhận khoán).
Sau khi khối lượng công việc giao khoán hoàn thành, tổ trưởng cùng phụ trách công trình (hoặc đội trưởng) và cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra, nghiệm thu bàn giao và ghi vào Hợp đồng làm khoán (Phần thực hiện). Sau đó kế toán tổng hợp số liệu để lấy số tổng cộng chi phí chi phí nhân công trực tiếp của từng công trình để đưa lên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Phần TK622, đối ứng với TK334).
Chi phí nhân viên được tính vào chi phí sản xuất chung bao gồm: Tiền công của công nhân làm những công việc có tính chất phục vụ chung như: công nhân sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên trực điện sản xuất, phục vụ ở phân xưởng gia công, nhân viên làm việc trong các phòng ban mà không được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tiền lương của nhân viên quản lý đội xây dựng cùng các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp tham gia xây dựng (thuộc biên chế của doanh nghiệp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội XD thuộc biên chế của doanh nghiệp. Căn cứ để xác định tiền công phải trả cũng là các Hợp đồng làm khoán được lập cho từng công việc và những người được phân công có trách nhiệm quản lý, theo dừi và chấm cụng cho từng người, bảng chấm cụng của cỏc phũng ban. Thuộc công trình này bao gồm: chi phí về nhiên liệu phục vụ cho máy móc thiết bị (xăng, dầu..), nhiên liệu chạy xe chở hàng cho sản xuất, vật liệu, CCDC dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ quản lý công trình, đội sản xuất.
Tài sản cố định của công ty bao gồm máy móc thiết bị dùng cho thi công như máy ủi, đầm, máy thuỷ bình, máy kinh vĩ, máy trộn bêtông.., xe tải; máy móc thiết bị dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất, như máy in, máy điều hoà, xe con,. Đặc biệt đối với một DNXL trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì khả năng về máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất thi công là một yêu cầu không thể thiếu khi tham gia đấu thầu một công trình nào đố.
Sau khi kế toán xác định được các khoản mục chi phí sản xuất thì một công việc quan trọng tiếp theo là phải tập hợp chúng để tính toán xác định giá thành sản phẩm hoàn thành. Cuối mỗi quí (năm), kế toán tiến hành tập hợp chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các công trình để lập Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. (Số liệu được lấy từ các sổ chi tiết chi phí kinh doanh, bảng phân bổ vật tư, công cụ dụng cụ, Bảng tính và phân bổ chi phí sản xuất chung).
Ở công ty LM & XD Hà Nội - là một công ty xây lắp, có chu kỳ SXKD dài, doanh thu thường tập trung vào các tháng cuối năm nên việc lập bảng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành không được lập theo tháng mà lập theo quí (năm). Các chi phí sản xuất này được ghi sổ và cuối quí kết chuyển vào TK154 - Chi phí SXKD dở dang để tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳ+. Giá trị dự toán của giai đoạn xây dựng hoàn thành Giá trị dự toán của giai đoạn xây dựng dở dang cuối kỳ+. Khối lượng sản phẩm dở dang thực tế lớn hơn so với gía trị dở dang dự toán, tuy nhiên chênh lệch không quá nhiều.