MỤC LỤC
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem trước bài “Em có thể làm được gì nhờ máy tính”.
Nhấn mạnh các loại máy tính khác nhau đều có chung một sơ đồ cấu trúc giống nhau gồm các thành phần chính sau CPU (bộ xử lý trung tâm), bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bị ra. Chẳng hạn chạy chương trình Calculator hoặc Notepad, các trò chơi đơn giản..Khi giới thiệu thiết bị vào/ra nên thực hiện một số thao tác liên quan đến thiết bị đó.
Thiết bị vào/ra là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét..và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ.
Khi giới thiệu về phần mềm máy tính, GV kết hợp để giải thích vì sao có thể sử dụng máy tính cho nhiều mục đích khác nhau (khác hẳn với những công cụ chuyên dụng khác như máy giặt, ti vi, điện thoại..). Để làm điều này GV có thể đưa khái niệm lệnh - "một chỉ thị mà máy tính phải thi hành" bằng cách dùng chế độ lệnh trong Windows và thực hiện một lệnh đơn giản ví dụ: Hiển thị ngày của hệ thống.
VD: Khi gừ một phớm từ bàn phớm, kí tự tương ứng của phím này sẽ được gửi đến CPU và được thể hiện trên màn hình. - CPU, màn hình, bàn phím, chuột cho ta hình dung về một máy tính hoàn chỉnh đủ để đáp ứng yêu cầu học tập của em, ngoài ra cần máy in và thiết bị ổn định điện áp đầu vào.
- Màn hình: Màn hình hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết các giao tiếp giữa người và máy tính. - Bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính, quan sát đèn tín hiệu và các thay đổi trên màn hình.
- Đĩa cứng: Là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lượng lưu trữ lớn. - Đĩa mềm: Có dung lượng nhỏ, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác.
- Di chuyển chuột: cầm chuột đúng cách di chuyển nhẹ nhàng trong khi chuột vẫn tiếp xúc với bàn di. Chú ý: ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, cổ tay thả lỏng và không đặt cánh tay lên những vật cứng, nhọn.
- Nháy và nháy đúp: Nháy chuột nhẹ nhàng, thả tay dứt khoát kể cả nháy đúp chuột.
Giỳp con người “thoỏt ly” khỏi việc gừ và tập trung tư duy vào NỘI DUNG KIẾN THỨCgừ, tránh phân tán làm ảnh hưởng đến chất lượng của văn bản. Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau cũng như không cúi về phía trước, mắt nhìn thẳng vào màn hình, hai tay thả lỏng trên bàn phím D - CỦNG CỐ.
Hoạt động 3: Rèn luyện với phần mềm Mario GV thao tác mẫu hướng dẫn HS khởi động, nhập tên để đăng ký sử dụng. Hướng dẫn HS về cách tự đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm về quá trình học tập rèn luyện của bản thân nhờ sự đánh giá tự động của PM.
Keyboard- Hiển thị hình ảnh của bàn phím với các màu sắc mụ tả cỏc ngún tay và cỏc phớm được gừ tương ứng. Sau khi hướng dẫn cho thực hành mỗi hàng trong 5 – 10 phút để rút kinh nghiệm và có thể tổ chức trò chơi thi đấu.
HS: tình nguyện phát biểu và lưu ý rằng, mới đây Hiệp hội thiên văn quốc tế đã thống nhất tiêu chí để phân loại để xác định một thiên thể là một hành tinh, theo tiêu chí mới này thiên thể Diêm vương không còn được gọi là một hành tinh trong Hệ mặt trời, như vậy Hệ mặt trời hiện tại chỉ còn 8 hành tinh. 3.Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to, thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
- Ôn lại các kiến thức đã học ( Theo NỘI DUNG KIẾN THỨCcủa tiết bài tập hôm nay ) - Chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút trên giấy. - Giúp học sinh được nhớ lại một số thiết bị máy tính; lý thuyết về cách sử dụng phần mềm với bàn phím.
- Mọi chuyện sẽ hỗn loạn: Mỗi ngày đến trường HS lại phải mang theo tất cả sách vở của tất cả các môn học. - Khi có thời khoá biểu mọi chuyện sẽ được sắp xếp và thực hiện theo đúng thời gian của thời khoá biểu.
(Tuy các hệ điều hành có tên gọi khác nhau nhưng chúng đều có những tính chất, công dụng giống nhau: Điều phối điều khiển các hoạt động của máy tính, quản lý tài nguyên máy tính..). Có bao nhiêu hệ điều hành khác nhau?. Ý nghĩa, vai trò của hệ điều hành. - Nhắc lại các nhiệm vụ chính của Hệ điều hành. - Học theo SKG kết hợp vở ghi. - HS biết được 2 nhiệm vụ chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động của máy tính và cung cấp môi trường giáo tiếp giữa người và máy. Hs trả lời được câu hỏi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong SGK. - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. Thuyết trình và minh hoạ. ? Khái niệm Hệ điều hành? Vì sao cần có Hệ điều hành trong máy tính?. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC. chức năng chính của hệ điều hành là gì?. Học sinh suy nghĩ và trả lời. Gợi ý: Khi máy tính hoạt động, bộ phận nào quản lý các phần cứng, phân mềm trên máy tính..Từ đó học sinh liên hệ lại những kiến thức đã học để trả lời – GV bổ sung cho hoàn chỉnh). HS: (Trên đường phố, xe cộ đông nhưng ai cũng muốn đi nhanh, đường sá lại chật hẹp điều này đòi hỏi phải có sự phân chia tuyến đường hợp lý, phải có các cột đèn tín hiệu giao thông để phân luồng giao thông sao cho người tham gia giao thông đi lại có trật tự tránh ùn tắc giao thông..).
(được nhưng ta sẽ khó phân biệt được tệp tin đó là kiểu dữ liệu số, là kiểu dữ liệu văn bản hay đó là tệp tin chương trình..)?. - Các thông tin được lưu trữ trên đĩa thành các tệp tin, như vậy tệp tin là các đơn vị thông tin được lưu trữ và quản lý trên đĩa.
GV: Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác sau đối với các thư mục và tệp tin. + Mỗi thao tác GV làm mẫu cho hs quan sát và giới thiệu vào tiết sau sẽ thực hành các thao tác này.
Đây là đặc trưng của HĐH Windows, khi chạy trên nền Windows, mỗi chương trình đều có cửa sổ riêng, người sử dụng giao tiếp với chương trình thông qua cửa sổ tương ứng của nó. Đây là một câu hỏi dạng mở rộng, là học sinh lớp 6 các em có ít kĩ năng với những bài dạng này nên giáo viên cần gợi ý sao cho các em hiểu được tài nguyên máy tính là tất cả các thiết bị phần cứng, phần mềm.
HS: trả lời ( Nháy chuột vào biểu tượng các ổ đĩa C:…, tên các thư mục ở khung bên trái cửa sổ; Ngăn bên phải sẽ hiện ra NỘI DUNG KIẾN THỨCcủa các thư mục và ổ đĩa đó) GV: Cho HS thực hành quan sát NỘI DUNG KIẾN THỨCcác ổ đĩa, thư mục có trong máy tính (5’). GV: NỘI DUNG KIẾN THỨCcác thư mục có thể được hiển thị theo các cách khác nữa không hay chỉ có một cách duy nhất?.
(B1: Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục đó B2: Nháy nút phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục chọn New -> Chọn Folder B3: Đặt tên cho thư mục -> Nhấn Enter). (B1: Nháy chuột vào thư mục cần xoá B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím B3: Chọn Yes/ No để xoá/không). GV: Ngoài cách đổi tên và xoá thư mục vừa nêu trên còn có cách nào khác không?. e/ Đổi tên thư mục. B1: Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên. B2: Nháy chuột vào tên thư mục một lần nữa. B3: Nhập tên mới rồi nhấn Enter Lưu ý: Chúng ta có thể dùng kết hợp các phím mũi tên trên bàn phím để chỉnh sửa tên thư mục).
GV: Bổ sung, nhận xét, có thể cho HS nhắc lại đổi tên, xoá thư mục; Các cách khác dùng để đổi tên, xoá thư mục đều có thể thực hiện với tệp, cho HS thực hành trong 5’. GV: Chúng ta có thể biến một tệp tin thành nhiều tệp khác có NỘI DUNG KIẾN THỨCtương tự sang thư mục khác không?.
GV: Nhận xét, bổ sung; Các thao tác sao chép, di chuyển ta cũng có thể thực hiện với thư mục GV: Ta đã biết cách xem NỘI DUNG KIẾN THỨCthư mục, để xem NỘI DUNG KIẾN THỨCtệp và chạy chương trình?. B4: trong bảng chọn Edit chọn Paste Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên ta cũng có thể sao chép và di chuyển thư mục.
+ Nêu được hạn chế của máy tính hiện nay là: chưa thể thay thế hoàn toàn con người, (hoặc chưa có năng lực tư duy như con người) (1.5 đ). Ta nên lưu dữ liệu ở các ổ khác mà không nên lưu vào ổ C vì các dữ liệu trong ổ C thường bị mất khi cài lại hệ điều hành, ngoài ra để phòng virut nhiều người đã đóng băng ổ đĩa C.
- Nhấn nút Power trên cây, bật công tắc màn hình Câu 2: Khởi động được vào thư mục c cho 1 điểm. - Kích đúp vào biểu tượng My Documents trên màn hình Câu 3: Tạo được cây thư mục trên (8đ).
HS: vai trũ: gừ văn bản, sửa đổi, trỡnh bày, lưu trữ và in văn bản … có nhiều phần mềm soạn thảo. - Phần mềm soạn thảo văn bản có vai trũ: gừ văn bản, sửa đổi, trỡnh bày, lưu trữ và in văn bản.
+ Mở văn bản đã có: Kích nút open ( ) trên thanh công cụ, thực hiện các bước chỉ dẫn trên hộp thoại. + Mở văn bản đã có: Kích nút open ( ) trên thanh công cụ, thực hiện các bước chỉ dẫn trên hộp thoạiv.
(cách di chuyển, cánh xuống dòng..). GV hướng dẫn một số quy tắc cơ bản khi soạn thảo văn bản cần chú ý: Các dấu chấm, dấu phẩy.. Muốn soạn thảo văn bản bằng chữ Việt ta cần phần mềm hỗ trợ. Các phần mềm tạo ra phông chữ khác nhau. Cú nhiều kiểu gừ khỏc nhau. Hai kiểu thụng dụng nhất là kiểu TELEX và VNI. Có nhiều phông chữ. Ví dụ các phông chữ thường dùng:.vntime, .Arial..hoặc Arial, .. Một số kiểu gừ hay dựng:. Gừ chữ Kiểu TELEX Kiểu VNI. Con trỏ soạn thảo. Quy tắc gừ văn bản trong Word. * Cần tuân thủ một số quy ước chung khi soạn thảo văn bản: gừ NỘI DUNG KIẾN THỨCvăn bản từ bàn phím, giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống và giữa các đoạn văn bản chỉ nhấn phím enter một lần. Gừ văn bản chữ Việt. * Cú thể gừ văn bản chữ Việt theo 2 kiểu gừ: Telex hay Vni. - Các thành phần của một văn bản. - Quy tắc gừ văn bản trong Word. - Cỏch gừ văn bản chữ Việt. - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. - Học thuộc bảng gừ chữ Việt V: RÚT KINH NGHIỆM. Bài thực hành số 5. VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I - MỤC TIÊU. - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức lý thuyết. - Hướng dẫn học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Khởi động Word. Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. Mở một bảng chọn và giữ chuột một vài giây để mở rộng bảng chọn. So sánh bảng chọn mở rộng và bảng chọn ban đầu. Nháy một lệnh không có trong bảng chọn ban đầu, sau đó mở lại bảng chọn và nhận xét sự thay đổi. Phân biệt các thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó. Chọn các lệnh File New và File Save để tìm hiểu cách thực hiện lệnh trong các bảng chọn: Lệnh có thể được thực hiện ngay sau khi nháy chuột, hoặc sau khi nháy chuột, hoặc sau khi chọn hay cho các tham số cần thiết trên hộp thoại. Soạn một van bản đơn giản. Bài này được thực hiện khi trên máy tính đã cú chương trỡnh gừ tiếng việt và chức năng gừ tiếng việt được bật. - Gừ đoạn văn bản sau, chỳ ý gừ bằng mười ngún như đó học. Nếu gừ sai chưa cần sửa lỗi. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. Các việc cần thực hiện - Khởi động Word. - Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. - Phân biệt các thanh công cụ của Word, tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó. - Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng, lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. - Chọn các lệnh File -> Open và nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ. Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc…Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sang, không có mây, không có sắc biếc của da trời. Theo Vũ Tú Nam. Lưu văn bản với tên Biển đẹp. - Lưu văn bản với tên Bien dep. - Khởi động Word và Soạn một văn bản đơn giản. - Cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. - Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện. V: RÚT KINH NGHIỆM. Bài thực hành số 5. VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I - MỤC TIÊU. - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức lý thuyết. - Hướng dẫn học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Khởi động Word. - Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản; mở văn bản mới. - Chọn các lệnh File Open và nút lệnh ; suy ra sự tương đương giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ. c) Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản?. - Nháy chuột vào các nút ở góc trên bên phải cửa sổ và biểu tượng của văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó và phóng cực đại cửa sổ.
Lần lượt nháy các nút ở góc dưới bên trái thanh cuốn ngang để thay đổi cách hiển thị văn bản và rút ra kết luận. - Nháy chuột ở các nút ở góc trên bên phải cửa sổ và biểu tượng của văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, phóng cực đại và đóng cửa sổ của Word.
Trong chỉnh sửa văn bản ta luôn cần quan tâm đến một nguyên tắc rất quan trọng: Khi muốn thực bất kì một thao tác tác động đến bất kì một phần văn bản hay một đối tượng nào thì điều cần làm đầu tiên là phại chọn (hay đánh dấu) phần văn bản hay đối tượng đó trước. Sau khi chọn phần văn bản cần sao chép ta nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ (Ctrl+X). Còn thao tác dàn vào vị trí cần di chuyển đến thì ta làm như đối với thao tác sao chép. Chọn đoạn muốn sao chép và nháy nút copy. Di con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. lưu ý: Chúng ta có thể Copy một lần và Paste nhiều lần để sao chép cùng một NỘI DUNG KIẾN THỨCvào nhiều vị trí khác nhau. Chọn đoạn muốn di chuyển và nháy nút cut. Di con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste. Phần văn bản đđược chọn. V: RÚT KINH NGHIỆM. Bài thực hành số 6. EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I - MỤC TIÊU. - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập NỘI DUNG KIẾN THỨCvăn bản. - Thực hiện thao tác cơ bản để chỉnh sửa NỘI DUNG KIẾN THỨCvăn bản, thay đổi trật tự NỘI DUNG KIẾN THỨCvăn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. - Luyện kĩ năng gừ văn bản tiếng Việt. - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. Học sinh: Đọc trước kiến thức lý thuyết. - Thực hành trực tiếp trên máy. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. a) Khởi động Word và tạo văn bản mới.
Qua bài thực hành tiết trước em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính (Dễ sửa chữa những từ hoặc những đoạn văn bị gừ vào sai)?. (cùng một kiểu chữ, không có gì làm nổi bật những điểm cần nhấn trong đoạn văn) Trong bài học này chúng ta sẽ tiếp tục giải quyết một số vấn đề để văn bản của chỳng ta tạo ra rừ ràng, đẹp hơn.
Căn cứ vào đoạn văn trên em hãy nhận xét các tính chât mà đoạn văn trên đã được định dạng (căn thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề phải, căn thảng hai lề, thụt lề dòng đầu tiên hoặc cả đoạn văn thụt lề). Ghi nhớ: Định dạng đoạn văn là thay đổi tính chất của toàn đoạn văn bản (căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn). - Có thể sử dụng các nút lệnh định dạng đoạn văn trên thanh công cụ định dạng hoặc dùng hộp thoại paragraph để thực hiện định dạng đoạn văn. ? Em hãy nhận xét, trên thanh công cụ định dạng có những nút lệnh thường dùng nào. - Thay đổi lề cả đoạn văn. - Giãn cách dòng trong đoạn văn. Như vậy có thể định dạng đoạn văn bằng hai cách:. - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng - Sử dụng hộp thoại paragraph. - Cách sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. V: RÚT KINH NGHIỆM. Bài thực hành số 7. EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I - MỤC TIÊU. - Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản. - Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới. - Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. - Thực hành trực tiếp trên máy. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. a) Thực hành định dạng văn bản.