Phụ nữ, gia đình và cơ hội lãnh đạo

MỤC LỤC

Đặc điểm đội ngũ nữ trí thức hiện nay

Nữ trí thức: hiếm người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý

Mặc dù Việt Nam được bạn bè quốc tế công nhận như một điểm sáng về bình đẳng giới, số nữ trí thức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy của Đảng và Nhà nước những năm gần đây đều tăng, nhưng cần nhận thấy rằng tỷ lệ nữ trí thức tham gia lãnh đạo, quản lý vẫn chưa tương xứng với đội ngũ nữ trí thức hiện có. Có thể nói, Chính phủ và các cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực nhằm thu hẹp sự cách biệt giữa nam và nữ trong tham gia quản lý, lãnh đạo.

Một số trở ngại/khó khăn đối với nữ trí thức

Chính sách còn mang tính bình quân, chưa chú ý đến đặc điểm giới để đề ra những chính sách phù hợp, nhằm vừa tạo điều kiện cho nữ trí thức hoàn thành tốt nhiệm vụ, vừa làm tròn thiên chức của người phụ nữ trong gia đình, như văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã nhấn mạnh “Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của. Khó khăn này liên quan đến sự phân công lao động theo giới, do quan niệm về vai trò giới trong gia đình và ngoài xã hội (Hoàng Bá Thịnh, 2008). Có thể kể ra mấy nét chính sau đây:. Gánh nặng vai trò giới trong gia đình: cơ chế thị trường và sự phát. triển xã hội đang làm tăng thêm gánh nặng trách nhiệm của người phụ nữ trong vai trò người công dân, người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con cái. Quỹ thời gian của người phụ nữ bị phân tán vào công việc nội trợ gia đình, chăm sóc gia đình khiến nhiều phụ nữ ít có điều kiện để tiếp cận với những cơ hội để phát triển bản thân. Gánh nặng gia đình bao giờ cũng dồn lên trách nhiệm của người phụ nữ; bởi vậy, nó tỷ lệ nghịch đối với sự phát triển vươn lên vị trí lãnh đạo, quản lý của phụ nữ. Đây là một thách thức đặt ra đối với hầu hết phụ nữ và tác động không nhỏ tới cơ hội thăng tiến của phụ nữ. Nữ trí thức thiếu thời gian tham gia dành cho công tác chuyên môn, đây là hệ quả của vai trò làm mẹ, làm vợ. Gánh nặng đa vai trò khiến cho phụ nữ cũng phải đương đầu với những khó khăn về thời gian để cân bằng giữa đời sống gia đình và công việc. Khác với nam giới, nữ trí thức phải mang thai, sinh đẻ, phải dành nhiều thời gian cho công việc nội trợ, quán xuyến gia đình, chăm sóc con cái, phụng dưỡng cha già mẹ yếu. Đặc biệt với nữ trí thức trẻ, khó khăn càng nhiều hơn khi có con nhỏ và công việc gia đình cũng nặng hơn so với nữ trí thức lớn tuổi. Chính vì vậy, nhiều chị em bị quá tải về sức lực, thiếu thời gian nghỉ ngơi, trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin. Một khi, công việc gia đình nếu thiếu sự chia sẻ của người chồng/nam giới thì sẽ là gánh nặng đối với phụ nữ, sẽ làm giảm sút sự thăng tiến, vươn lên của họ, tạo cho họ tâm lý an phận, ít nỗ lực phấn đấu và không còn hăng. Trang33 hái tham gia các hoạt động chuyên. Trên thực tế đã có sự thay đổi đáng kể về vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình, từ chỗ người chồng gia trưởng, chỉ huy chuyển dần sang mô hình gia đình cả hai vợ chồng cùng bàn bạc quyết định và chia sẻ công việc nội trợ, chăm sóc con cái. Mặc dù xã hội Việt Nam có sự nhận thức về bình đẳng giới tiến bộ như trên, nhưng chúng ta vẫn chưa thể khắc phục hoàn toàn các quan niệm lệch lạc về vai trò của phụ nữ và nam giới. Ở ngoài xã hội, đó là biểu hiện định kiến, coi thường phụ nữ, cho rằng phụ nữ không thể đảm nhiệm các trọng trách. Trong gia đình, phụ nữ ít nhiều bị ràng buộc bởi các tập tục truyền thống và gia phong, mất nhiều thời gian và công sức cho công việc nội trợ, chăm sóc người già và trẻ em, sức khoẻ cũng ít được quan tâm. Thực trạng đó đòi hỏi việc giáo dục nhận thức giới cho mọi thành viên gia đình và xã hội cần phải tiến hành rộng rãi và liên tục hơn nữa. Theo nhóm nghiên cứu của các giáo sư Mỹ ở đại học Wisconsin- Madison, có 4 yếu tố khiến phụ nữ khó theo đuổi đến cùng sự nghiệp của mình. Đó là: 1) ít được động viên, khuyến khích theo đuổi một số lĩnh vực, nhất là khoa học tự nhiên; 2) gặp phải sự không ủng hộ trong không khí làm việc từ các đồng nghiệp; 3) có sự “phân biệt trong tiềm thức” đối với phụ nữ; và 4) phụ nữ phải gánh vác nhiều trách nhiệm gia đình khiến cho họ khó tiến xa trong sự nghiệp.

An Hơn một nửa số đàn ông tìm thấy

Từ năm 2002, các chuyên gia xã hội học tại Mỹ từng tiến hành một nghiên cứu đối với hơn 35.000 hộ gia đình tại nước này về khoản chi phí tiết kiệm được nhờ vào những người phụ nữ. Hai học giả chuyên về lĩnh vực tài chính của Mỹ là Brad Barber và Terrance Odean đã nhận thấy: Lợi nhuận mà phụ nữ thu được từ những quyết định mang tính mạo hiểm trong kinh doanh luôn cao hơn so với nam giới khoảng 1% mỗi năm. Trong một nghiên cứu khác tiến hành năm 2005 bởi Viện Nghiên cứu Merill Lynch - Mỹ cho thấy: Khoảng 35% phụ nữ lựa chọn những lĩnh vực đầu tư mang tính dài hạn, trong khi đó ở nam giới khoảng 47%.

Kiểm tra mối liên quan giữa nồng độ hormone giới tính với yếu tố thần kinh, tiến sĩ John Coates - chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực thần kinh học và tài chính (Trường đại học Cambridge - Mỹ), cho biết: Nồng độ hormone giới tính nam cao có thể tác động đến cá tính mạnh, hoặc sự mạo hiểm ở những người đàn ông. Tiến sĩ tâm lý Joris Lammers, một giảng viên của Đại học Tilburg ở Hà Lan, khẳng định rằng cả nam giới và nữ giới có quyền lực đều dễ rơi vào tình trạng ngoại tình hơn so với những đối tượng khác. Nếu yêu cầu thay đổi mà phụ nữ đưa ra là hợp lý, nàng hoàn toàn có quyền giận dữ, nhưng nếu quá vô lý, phụ nữ nên tìm người đàn ông khác chịu phục tùng mình để bớt nhọc thân, nên nhớ đàn ông rất khó thay đổi bởi đó là giống loài cứng đầu và bảo thủ nhất.

Thoạt tiên phụ nữ dịu dàng chờ đợi đàn ông thay đổi nhưng chờ mãi, chờ mòn mỏi, chờ dài cổ, đàn ông vẫn trơ trơ như đá tảng nên họ mới mất bình tĩnh mà trở nên hung hăng như vậy.

GIỚI THIỆU SÁCH

    Mười bảy tuổi, bạn có thể có cả thế gian trong túi, nhưng cũng có thể bạn chưa biết về cô bé Nguyễn Chiến Thắng hay cô “búp bê Lọ Lem” thời hiện đại đâu đó quanh ta. Gồm 100 câu chuyện thâm thúy thông qua những giai thoại, điển cố, ngụ ngôn,..Mỗi câu chuyện hàm ý một triết lý nhân sinh, gợi mở cho chúng ta con đường tu dưỡng đạo đức, cách đối nhân xử thế cũng như cách vượt qua những khó khăn trong đời sống hàng ngày. Thể hiện hình ảnh nhữ làng quê yên bình: cây đa giếng nước, sân đình cùng các sinh hoạt gắn kết trong gia đình, họ hàng dòng tộc, trong cộng đồng xã thôn.

    Đối với Annabelle, mối tình đầu và cuộc hôn nhân của nàng có vẻ như vô cùng hạnh phúc, nhưng chẳng bao lâu nó đã mang lại cho nàng quá nhiều đau khổ. Bị phản bội và chịu nhiều tai tiếngtừ một xì căng đan mà nàng là nạn nhân, Annabelle đã quyết định sang Pháp với hy vọng lấy công việc từ thiện để quên đi nỗi sầu khổ của mình. Tiểu thuyết miêu tả những số phận trải qua mấy chục năm đầy biến động của đất nước nên không thiếu những tình huống éo le, bi thảm, nhưng tác giả cũng dành nhiều tâm huyết miêu tả những cảnh đời bình dị, êm đẹp ở một làng quê, với tình mẹ con, họ hàng, làng xóm đầm ấm - vui vẻ truyền thống và là cội nguồn của sức mạnh Việt Nam.

    Tập truyện "Trả duyên" xây dựng những hình ảnh rất mới, khó tìm thấy trong văn chương các thời kỳ trước: Một cô sinh viên có nhan sắc đi làm nghề… nhậu thuê, tự tin vào một số “kỹ năng nghề nghiệp”.