MỤC LỤC
Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trung tâm nghiên cứu quốc gia Ai Cập đã nghiên cứu trồng xen Mây với các loài Azadarach indica, Agratum conyzoides, Duranta repens, Spilanthes acmelia để hạn chế sâu hại Mây, lợi dụng các loài thiên địch và sử dụng thuốc diệt nấm nước Boocđô để phòng trừ các bệnh khô lá, đốm lá, thối ngọn Mây… (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2008) [32]. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về loài cây này ở Trung Quốc, Xu Huangca, Zhong Huifu và Fu shisheng (1994) cho thấy Mây nếp là loài cây mọc cụm, thân tương đối dài, là loài có hoa đơn tính khác gốc, thân có thể dài 30m hoặc hơn, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Trung Quốc.
Theo Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996) [11] cho thấy ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ như: Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên,… Mây nếp được gây trồng nhiều nhất, nhưng vẫn chỉ xuất phát từ kinh nghiệm và ý thích của người dân địa phương ở một số vùng mà chưa trở thành phong trào rộng rãi trong toàn dân. Còn theo ông Phạm Minh Trí (Bộ NNPTNT) thì cây mây, cây tre đang vươn ra thế giới và tạo nên nét bản sắc Việt Nam. Cùng với thị trường truyền thống Nga và Đông Âu, hàng mây tre đan Việt Nam đã có mặt tại hơn 90 quốc gia. Trong số này, hàng mây tre đan Việt Nam đã chinh phục cả những thị trường khó tính nhất nhƣ Mỹ, với doanh số xuất khẩu hơn 22 triệu USD; EU đạt kim ngạch hơn 20 triệu USD và Nhật Bản với hơn 27,6 triệu USD.. Các làng nghề này đang khôi phục và phát triển tạo ra nhiều sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao, ngoài việc tiêu dùng trong nước còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Mỗi năm ước tính nước ta cần khoảng 15.000 tấn Mây và 5.000 tấn Song nguyên liệu để làm hàng xuất khẩu, chƣa kể đến nhu cầu sử dụng ở trong nước. Theo Phạm Đức Tuấn, Lâm sản ngoài gỗ của nước ta đã xuất khẩu sang gần 90 nước và vùng lãnh thổ, tuy nhiên ở qui mô nhỏ và phân tán. Tổng kim ngạch xuất khẩu. Lâm sản ngoài gỗ hàng năm đạt gần 200 triệu USD, hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng chủ yếu với hơn 70%. Qua những số liệu trên cho thấy, gía trị xuất khẩu Song Mây ngày càng tăng ở những năm gần đây. Điều đó chứng tỏ về tiềm năng nguồn lực tự nhiên cũng nhƣ truyền thống nghệ nhân của người thợ thủ công Việt Nam và sự hấp dẫn của sản phẩm mỹ nghệ Song Mây. Việt Nam sẽ hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước Đông Nam Á, để quy hoạch, phát triển và sản xuất kinh doanh những mặt hàng có gía trị cao, đồng thời đã xây dựng chiến lƣợc quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ở Vịêt Nam, trong đó có Song Mây. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance).
Xác định đƣợc một số mô hình trồng Mây nếp điển hình có hiệu quả và đề xuất đƣợc một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sản phẩm làm cơ sở để phát triển mở rộng mô hình trồng cung cấp nguyên liệu cho việc phát triển các làng nghề thủ công xuất khẩu.
Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) kết hợp phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để điều tra thu thập thông tin nhƣ kinh nghiệm, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác, năng suất, giá cả,. + Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Mây nếp (loại phân và hàm lƣợng phân bón), gồm 4 công thức:. Đối chứng: Không bón. - Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của một số nhân tố thí nghiệm đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp ở Pác Nặm - Bắc Kạn. Nông Văn Yên là chủ nhiệm và Phòng nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện chuyển giao. Địa điểm xây dựng mô hình: Tại các thôn Nà Bẻ, Vy Lạp, Phai Khỉm và Khuổi Ỏ thuộc xã Nhạn Môn - huyện Pắc Nặm. Đặc điểm khu thí nghiệm. - Loại đất: Feralit nâu vàng. - Thảm thực vật trước khi xây dựng mô hình: Rừng phục hồi sau nương rẫy, trạng thái rừng IIb. 2) Chuẩn bị đất trồng. - Phát dọn thực bì: phát theo rạch rộng khoảng 1,5 mét. Thời gian trồng: Mùa mƣa từ tháng 6-7 năm. Cách trồng: Lỗ trồng giữa hố sâu khoảng 20cm; xé bỏ vỏ bầu; đặt cây ngay ngắn;. không lấp cao hơn miệng bầu 1 cm. Thường xuyên kiểm tra không để trâu bò hoặc các tác nhân khác phá hoại và theo dừi sõu bệnh. - Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của một số nhân tố thí nghiệm đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp ở Vân Đồn - Quảng Ninh. Mô hình do Trung tâm Nghiên cứu Lâm Đặc sản - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện chuyển giao. Địa điểm xây dựng mô hình tại xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích là 6 ha. Đặc điểm khu thí nghiệm - Loại đất: Feralit màu vàng. - Thảm thực vật trước khi xây dựng mô hình: Rừng thứ sinh nghèo kiệt, trạng thái rừng IIb. Chủ yếu các loài cây Ràng ràng, Chẹo, Dền, Trúc tiết, Kháo, Côm, Bứa.. Kỹ thuật trồng 1) Mật độ trồng:. 2) Chuẩn bị đất trồng.
- Tình hình gây trồng mây trong địa bàn: Trước kia người dân trong xã chưa biết trồng mây, họ chỉ biết khai thác mây tự nhiên trong rừng. Nhƣng vài năm gần đây khi mà nguồn nguyên liệu Song Mây tự nhiên cạn kiệt, thêm vào đó đƣợc sự hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm và Phòng nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện chuyển giao thì người dân trong xã mới biết được kỹ thuật gây trồng Song Mây.
- Đặc điểm đất đai: Đất đai chủ yếu là Feralít vùng đồi có màu vàng, đỏ, nâu vàng…. Đất này rất thích hợp cho nhiều loài cây trồng nhƣ: Thông mã vĩ, Keo tai tƣợng, Keo lai, Trám, cây ăn quả….
Kết hợp với mục 4.1.3 (Sinh trưởng, năng suất và sản lượng Mây ở địa bàn nghiên cứu) cho thấy trồng Mây nếp ở nơi có hàm lƣợng P2O5 và K2O dễ tiêu cao nhƣ phẫu diện 1 và 2, hoặc ở mức trung bình như phẫu diện 6 sẽ cho sinh trưởng về đường kính gốc, chiều dài và số cây đƣợc sinh ra hàng năm cao. Tiêu chuẩn cây giống khi trồng cũng rất khác nhau, trong tổng số 63 hộ điều tra có 71,5% số hộ cho biết do trồng số lƣợng ít nên lấy giống chủ yếu từ cây tái sinh trong vườn hộ và trong rừng; 22,2% số hộ tự nhân giống bằng hạt thu được từ các bụi Mây trồng trong vườn; 6,3% là đi mua tại các cơ sở sản xuất cây giống.
Biểu đồ 08: Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao vút ngọn cây Mây nếp Từ số liệu ở bảng 4.7 cũng cho thấy khả năng sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của cõy Mõy nếp sau 1 năm trồng khỏc nhau khỏ rừ rệt (Sig<0,05), cao nhất ở cụng thức bón NPK đạt 42,4cm và thấp nhất là công thức bón đạm có chiều cao vút ngọn chỉ đạt 31,34cm, thấp hơn cả công thức không bón. Cụng thức bún NPK và Lõn không những cho khả năng sinh trưởng từ đường kính gốc, chiều cao vút ngọn đến tỷ lệ đẻ nhánh cao hơn công thức bón Đạm và không bón mà còn cho tỷ lệ sống rất cao trên 97%, mặt khác công thức không bón vẫn có tỷ lệ sống cao hơn (95%) trong khi bón Đạm tỷ lệ sống chỉ đạt có 93,1%. Như vậy, phõn bún cú ảnh hưởng khỏ rừ đến khả năng sinh trưởng cũng như khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ sống của cây Mây nếp trồng thí nghiệm ở xã Khánh Thƣợng – Ba Vì – Hà Nội, kết quả bước đầu sau 1 năm trồng cho thấy bón 0,2kg NPK/gốc và 0,2kg phân Lân/gốc) tốt hơn bón đạm và không bón.
Để khẳng định thêm sự khác nhau giữa các công thức về khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn, đề tài kiểm tra 2 công thức có sinh trưởng tốt nhất; công thức tốt nhất với công thức trung bình; công thức tốt nhất với công thức kém nhất và công thức tốt nhất với công thức đối chứng tương ứng để đánh giá công thức là tốt nhất trong tổng thể. Từ những kết quả phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Mây nếp trong thí nghiệm sau 4 năm trồng tại điều kiện xã Nhạn Môn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn bước đầu cho thấy, để cây Mây nếp sinh trưởng tốt nên trồng ở những nơi có độ tàn che là 0,6, lƣợng bón 0,1-0,2kg NPK/bụi/năm và mật độ trồng 3.300 bụi/ha là hợp lý nhất.
Đầu tƣ cho cây rừng nói chung và cây Mây nếp nói riêng, kinh phí đầu tƣ chủ yếu ở năm kiến thiết cơ bản, những năm sau mức đầu tƣ rất thấp chủ yếu là công chăm sóc, bảo vệ và một phần phân bón. Nhƣ vậy, trên cơ sở số liệu tính toán bảng 4.17 và 4.18 cho thấy chỉ sau 6 năm trồng cây Mây nếp, người trồng không những hoàn được kinh phí đầu tư mà đã mang lại lợi nhuận từ việc trồng cây Mây nếp khoảng trên 1 triệu đồng.
- Cũng từ dự toán trên thì việc mở rộng diện tích trồng Mây nếp không những giải quyết và thu hút lao động nông nhàn tại các địa phương trồng mà còn thu hút lao động cho các địa phương khác có cơ sở chế biến, sản xuất các sản phẩm từ Mây, từ đó giảm tệ nạn xã hội ở địa phương. - Bảo vệ rừng: Do đặc tính sinh thái cây Mây nếp cần có độ tàn che 0,3-0,5 để cây sinh trưởng và phát triển, trồng với mật độ dày tạo ra nhiều tầng thứ nên độ che phủ đất rất lớn, mặt khác cây Mây có hệ rễ là rễ chùm… cho nên hạn chế đƣợc xói mòn, rửa trôi đất đáng kể.
Nhưng đất để cho cây sinh trưởng tốt nên trồng trên loại đất Feralit, tầng dày trên 35cm và đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ hơi xốp thấm nước nhanh, thoát nước tốt, đất có độ pH từ trung tính đến hơi chua, dinh dưỡng khoáng trong đất tương đối cao nhƣ: Mùn trên 1,8%; Đạm tổng số trên 0,1%; Lân dễ tiêu trên 190mg/100g đất và kali dễ tiêu trên 115mg/100g đất. Đối với trồng làm giàu rừng, mục đích là nâng cao năng suất chất lƣợng của rừng nhằm tăng thu nhập cho người dân, đồng thời bảo vệ tầng cây gỗ của rừng nên biện pháp xử lý có thể toàn diện theo lỗ trống hoặc theo băng (rộng 1-1,5m, mỗi băng cách nhau 4m theo đường đồng mức), luỗng phát dây leo, cây bụi nhằm tạo độ tàn che thích hợp.
Cần có chính sách khuyến khích đầu tƣ trồng lâm sản ngoài gỗ một cách tổng hợp liên hoàn và hệ thống nâng cao năng suất từ khâu chọn tạo giống, cải thiện giống đến phân bón, làm đất và hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh như, mật độ, phương thức trồng, khai thác, chế biến… tạo đƣợc ra hiệu quả kinh tế để có khả năng tích luỹ vốn, thoát ra khỏi sự phụ thuộc vào vốn vay và nâng cao đời sống người dân. - Trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1999 đến 2010 theo quyết định 661/TTG việc gây trồng phát triển Song Mây cũng là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó 80.000ha Song Mây sẽ được gây trồng để giảm dần từng bước thiếu nguyên liệu, đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Tiêu thụ sản phẩm: Cần nghiên cứu thị trường Song Mây trong nước và quốc tế, để xây dựng một quy hoạch phát triển hợp lý từ khâu quản lý bảo vệ nguồn nguyên liệu tự nhiên, phát triển gây trồng để cung cấp ổn định nguyên liệu cho sản xuất. + Trong 6 mô hình đã điều tra ở Hà Tây (cũ), có 3 mô hình ở các xã Minh Quang, Khánh Thượng và Phú Cát có khả năng sinh trưởng và sinh sản cao hơn các xã Xuân Sơn, Thanh Mỹ và xã Phú Mãn. 2) Ảnh hưởng của một số nhân tố đến sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm gây trồng tại xã Khánh Thƣợng – Ba Vì – Hà Tây (cũ). - Ảnh hưởng độ tàn che: Cả 2 độ tàn che chưa cú sự khỏc nhau rừ ràng về sinh trưởng đường kính gốc. Khả năng sinh trưởng và sinh sản của cây Mây nếp trồng ở độ tàn che 0,3 tỏ ra phù hợp hơn so với độ tàn che 0,5. Bón Đạm trong giai đoạn đầu. không những không thúc đẩy khả năng sinh trưởng mà làm cho cây sinh trưởng kém hơn là không bón. - Ảnh hưởng của số lần chăm sóc: Sau 1 năm trồng với 4 lần chăm sóc/năm cho sinh trưởng và sinh sản cao hơn hẳn so với 2 lần chăm sóc/năm. 3) Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng ở Bắc Kạn. + Ảnh hưởng của phân bón: Bón 0,2kg NPK/bụi cho khả năng sinh trưởng và sinh sản cao hơn hẳn so với bón lƣợng 0,1kg NPK/bụi hoặc không bón. + Ảnh hưởng tổng hợp giữa mật độ, độ tàn che và phân bón: Khi kết hợp 3 yếu tố mật độ, độ tàn che và phân bón thì công thức bón phân 0,2kg/bụi ảnh hưởng mạnh hơn các công thức khác. 5) Hiệu quả các mô hình điển hình.