MỤC LỤC
Quản lý danh mục đầu t chứng khoán (gọi tắt là quản lý danh mục đầu t- ) là xây dựng một danh mục đầu t các loại chứng khoán, tài sản đầu t đáp ứng tốt nhất nhu cầu của chủ đầu t và sau đú thực hiện theo dừi điều chỉnh cỏc danh mục này nhằm đạt đợc những mục tiêu đầu t đề ra. Ví dụ, nếu ngời quản lý nhận định rằng triển vọng đối với cổ phiếu là khả quan hơn đối với trái phếu trong thời gian tới, ngời quản lý có thể tăng đầu t cổ phiếu và giảm đầu t trái phiếu trong thời gian tới, ngời quản lý có thể tăng đầu t cổ phiếu và giảm đầu t trái phiếu trong danh mục của mình.
Việc phân bổ tài sản là việc lựa chọn một tỷ lệ đầu t trong danh mục phân bổ cho các loại tài sản chính nhằm đạt đợc mức lợi nhuận dài hạn cao nahát với một mức rủi ro thấp nhất có thể. Đồng thời, trong cùng một loại tài sản, ngời quản lý có thể lựa chọn các chứng khoán có lợi tức mong đợi lớn hơn mức trung bình của loại tài sản đó.
Dự đoán xu hớng lãi suất nh phơng pháp trên đây là vấn đề rất khó khăn, do vậy nhà quản lý thờng sử dụng tài dự đoán chênh lệch đờng cong lãi suất, tức dự đoán sự khác nhau trong xu hớng biến động của lãi suất hai kỳ hạn khác nhau của một loại trái phiếu (hoặc hai trái phiếu tơng đơng về ngành nghề, chất lợng coupon ) với hy vọng thu về khoản lợi nhuận chắc chắn. Nếu nh trong chiến lợc dự đoán sự thay đổi lãi suất trên đây nhà quản ly danh mục phải dự đoán xu hớng lãi suất (tăng hay giảm) thì ở phơng pháp này không cần dự đoán về xu hớng lãi suất mà chỉ cần dự đoán về mức biến động của lãi suất, tức lãi suất sẽ biến động nhiều hay ít (nhng là biến động song song).
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa chỉ đơn thuần mua và nắm giữ cổ phiếu lâu dài mà đôi khi danh mục cũng cần đợc cơ cấu lại khi phải tái đầu t các khoản cổ tức nhận về và do có một số cổ phiếu bị hợp nhất hoặc trợt khỏi danh sách trong chỉ số chuẩn. Thứ nhất, các nhà quản lý dựa vào dự đoán tình hình kinh tế vĩ mô và các thay đổi tình hình hoạt động doanh nghiệp để đánh giá sự biến động gía tơng quan giữa các loại cổ phiếu thuộc lĩnh vực ngành nghề khác nhau hoặc cùng một lĩnh vực để rút bớt vốn từ loại cổ phiếu có nguy cơ sụt giá chuyển sang cổ phiếu khác có tiềm năng hơn.
Tuy nhiên, đối với những nhà quản lý danh mục chuyên nghiệp thì có thể thực hiện phân bổ tiền vào các loại chứng khoán theo nguyên tắc tìm danh mục tối u của mô hình Markowitz. Thứ ba, trong quá trình đầu t nhà quản lý phát hiện ra một số chứng khoán khác đang tạm thời bị định giá thấp hơn giá trị thực của nó, do vậy phải mua các cổ phiếu này để thay thế cho một số cổ phiếu t-.
Nếu nh mô hình có ít nhất một biến độc lập không dừng, biến này thể hiện một xu thế tăng (giảm) và nếu có biến phụ thuộc cũng có xu thế nh vậy, thì ớc l- ợng mô hình sẽ thu đợc hệ số có ý nghĩa thống kê cao và R2 cao dẫn đến hồi quy giả tạo. Trong đó ut nhiễu trắng tức là ut là yếu tố ngẫu nhiên có trung bình bằng không, phơng sai không đổi và hiệp phơng sai bằng không.
Khi kết hợp cả hai yếu tố AR và MA chúng ta có quá trình gọi là quá trình trung bình trợt và tự hồi quy. Chuỗi đợc gọi là đồng liên kết bậc 1, đợc ký hiệu là I (1) nếu sai phân bậc nhất là chuỗi dừng.
Về lý thuyết ngời ta đã chứng minh rằng: Các chứng khoán có xu hớng rủi ro trái ngợc với xu hớng rủi ro ban đầu là những yếu tố làm giảm thiểu rủi ro có hiệu quả. Đây là cơ sở quan trọng cho việc xác định thớc đo rủi ro của từng chứng khoán khi đa chúng vào danh mục đầu t và cũng là điểm mấu chốt để xây dựng lý thuyết mô hình CAPM.
Nh đã phân tích ở trên, khái niệm danh mục đầu t (portfolio) là khái niệm chỉ một tập hợp các tài sản tài chính của nhà đầu t. Mối quan hệ của portfolio và các chứng khoán đơn lẻ là hiệu quả của từng chứng khoán sẽ phản ánh vào hiệu quả hoạt động nói chung của portfolio đang xét. Tuy nhiên, đối với nhà đầu t chứng khoán, lợi suất tổng thể của cả portfolio mới là quan trọng bậc nhất. Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu t theo mô hình Markowitz. ý tởng đa dạng hoá rủi ro là một ý tởng đã tồn tại từ rất lâu. Tuy nhiên phải đến năm 1952, Harry Markowitz mới đa ra một mô hình chính thức trong việc lựa chọn danh mục đầu t, trong đó phản ánh nguyên tắc về đa dạng hoá rủi ro, từ đó mở đờng để ông nhận giải Nobel về kinh tế vào năm 1990. Mô hình của. ông chính là bớc đầu tiên của quản lý danh mục đầu t: xác định một hệ thống các danh mục đầu t hiệu quả, tập hợp các danh mục này sẽ có một đờng cong biên hiệu quả các danh mục chứng khoán rủi ro, thờng gọi là đờng cong biên hiệu quả. là vectơ hàng) Phơng sai của danh mục: ∑∑. Các hạn chế cần phải đa vào rất đa dạng, ví dụ nh hạn chế việc bán khống ảnh hởng rất nhiều đến đờng cong biên hiệu quả, làm đờng cong này dịch chuyển vào phía trong và trở lên “lồi hơn” đờng cong biên ban đầu, có nghĩa là với mức rủi ro nh trớc thì nay chúng ta lại chỉ có đợc mức lợi tức thấp hơn.
Mô hình định giá chênh lệch dựa trên giả thiết một cơ hội kiếm chênh lệch giá mà không hề chịu rủi ro nào xuất hiện khi giá của từ hai chứng khoán trở lên có thể tạo cơ hội cho nhà đầu t xây dựng một danh mục đầu t có tổng đầu t bằng không mà chắc chắn có lợi nhuận. Quay lại với mô hình quan hệ đơn chỉ số (SIM – Single Index Model), SIM là một mô hình đơn giản hoá và chỉ định nghĩa một nhân tố duy nhất là căn nguyên của giá trị hiệp phơng sai giữa các mức lợi suất của một loại chứng khoán Rit, và giả thuyết các mức lợi suất của chứng khoán i là một phơng trình tuyến tính của nhân tố đó, hoặc là chỉ số It.
Tuy vậy, hai hệ số mới xuất hiện là γo, γ1 đợc xác định thông qua việc tiến hành hồi quy các giá trị của β cho 5 năm dựa vào tập hợp giá trị của β quá khứ đã đợc ớc lợng của một giai đoạn 5 năm ngay trớc đó. Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu các cổ phiếu của cùng một ngành hàng để phân tích sự ảnh hởng của các cổ phiếu qua lại với nhau nh thế nào, xem xét chúng ta có thể tạo dựng một danh mục hiệu quả hay không?.
Dựa trên lợc đồ tơng quan ta biết đợc các hệ số tơng quan nằm trong khoảng tin cậy 95% là bằng không và hệ số tự tơng quan nào nằm ngoài khoảng tin cậy là khác không .Ta nhận thấy PAC(1) là khác không .Do vậy ta có thể có các quá. Trớc hết ta vẽ đồ thị xem RTRI có chứa biến xu thế và hệ số chặn không.
Lợi suất cổ phiếu NKD, TRI không có ảnh hởng qua lại với nhau nhng đều chịu sự tác động của lợi suất hai cổ phiếu BBC, CAN và không ảnh hởng bởi sự biến động của lợi suất hai cổ phiếu KDC, LAF. Điều đó cho thấy chỉ có lợi suất cổ phiếu LAF là có sự tác động qua lại duy nhất với lợi suất cổ phiếu BBC còn lợi suất cổ phiếu KDC không có quan hệ với bất kỳ lợi suất cổ phiếu nào.
Không mất tính tổng quát ta có giả thiết { R1, R2 ,R3 ,R4 ,R5, R6} độc lập tuyến tính tức là không tồn tại một cổ phiếu j nào mà lợi suất của nó biểu diễn tổ hợp tuyến tính với lợi suất của các cổ phiếu còn lại.
Gọi T là danh mục tiếp tuyến xuất phát từ điểm tơng ứng với Rf tiếp xúc với biên hiệu quả. Nh vậy lợi suất của cổ phiếu RBBC chỉ phụ thuộc vào lợi suất của thị trờng Rvnindex.
Nh vậy lợi suất của cổ phiếu RTRI chỉ phụ thuộc vào lợi suất của thị trờng Rvnindex. Điều kiện để ớc lợng mô hình chỉ số thị trờng theo phơng pháp OLS là lợi suất của cổ phiếu và lợi suất của VNINDEX là phân phối chuẩn nhng do thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam là thị trờng không hiệu quả ,giá cả cổ phiếu cha phản ánh đầy đủ các thông tin mà công chúng có thể sử dụng ,thông tin bất cân xng .Trong quá trình tính toán chỉ số, bên cạnh sự biến động về giá cổ phiếu làm thay đổi giá trị chỉ số thị trờng còn có một số nhân tố khác làm thay đổi cơ cấu số cổ phiếu niêm yết nh thêm bớt, tách rời, gộp cổ phiếu.