Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa hoạt động xuất nhập khẩu với hoạt động kinh doanh

Trên cơ sở đó, ngời xuất khẩun sẽ tiến hành giao hàng, sau đó sẽ ký phát hối phiếu, séc của ngời nhập khẩu gửi đến ngân hàng nớc mình nhờ thu hộ tiền ghi trên các phơng tiện thanh toán đó. Đối với hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu cũng vậy, dựa vào tiềm lực của mình cùng với mục tiêu thu hút khách hàng, tối đa hoá lợi nhuận, phân tán rủi ro các ngân hàng cũng lựa chọn các hình thức tín dụng khác nhau đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu tài chính.

Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu

Cho vay ngắn hạn thờng áp dụng đối với những yêu cầu về vốn tạm thời để trang trải những nhu cầu sinh hoạt còn cho vay dài hạn để cung cấp tiền đầu t vào máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng Thông th… ờng, các nhà XNK vay ngắn hạn để chi trả tiền lơng, chi phí vận chuyển, thu mua hàng xuất khẩu, trả tiền hàng nhập khẩu. Hoạt động factoring chỉ sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thờng xuyên theo định kỳ hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau trong cùng một nớc hoặc nhiều nớc trong cùng một thời điểm.

Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nớc, đây là loại tín dụng thông thờng  nhất trong hoạt động ngoại thơng.
Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nớc, đây là loại tín dụng thông thờng nhất trong hoạt động ngoại thơng.

TÝn dông nhËp khÈu

• Forfaithing chỉ bao gồm những khoản thanh toán cụ thể, riêng lẻ trong toàn bộ quá trình xuất nhập dài hạn và cho từng đối tợng nhập khẩu nói riêng. Sau khi nhận đợc thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho nhà xuất khẩu toàn bộ nội dung về việc mở L/C và khi nhận đợc bản gốc L/C thì chuyển ngay cho nhà xuất khẩu.

Ngày nhận nợ và tính lãi cho vay mở L/C là ngày nhà nhập khẩu phải thanh toán cho nhà xuất khẩu (ngày đến hạn thanh toán L/C)

Căn cứ vào đơn xin mở L/C ngân hàng mở L/C sẽ lập L/C và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc xuất khẩu thông báo việc mở L/C tới nhà xuÊt khÈu. Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.

Đối với nhà nhập khẩu việc mở th tín dụng đã thể hiện việc ngân hàng cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu vì mọi th tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà

Nhà nhập khẩu đợc cung cấp tín dụng theo hình thức ứng trớc khi họ cần phải thanh toán tiền mặt cho nhà xuất khẩu hoặc khi nhà nhập khẩu cần thnah toán bộ chứng từ hàng hoá cha về đến cảng và doanh nghiệp cha tiêu thụ đợc hàng hoá để thu hồi vốn, hình thức này đợc ngân hàng áp dụng cho mục đích thanh toán ngắn hạn của nhà nhập khẩu. Tín dụng theo hiệp định khung là một hình thức tín dụng có điều kiện, các ngân hàng nớc xuất khẩu ký kết một hiệp định khung với các ngân hàng nớc ngoài cho phép các ngân hàng này sử dụng những khoản tín dụng riêng rẽ nhằm tài trợ cho việc nhập khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ từ nớc họ (ít nhất 60% giá trị hàng hoá mua bán đợc sản xuất hoặc có xuất sứ từ nớc tài trợ).

Hình thức này giúp cho các nhà nhập khẩu hởng một khoản u đãi do việc thanh  toán nhanh trong giao dịch ngoại thơng khi ngân hàng phục vụ họ không có đủ vốn.
Hình thức này giúp cho các nhà nhập khẩu hởng một khoản u đãi do việc thanh toán nhanh trong giao dịch ngoại thơng khi ngân hàng phục vụ họ không có đủ vốn.

Tài trợ xuất khẩu

Trờng hợp giữa ngân hàng mở và ngân hàng thông báo L/C là đại lý có mở tài khoản tiền gửi cho nhau, việc thực hiện thanh toán bộ chứng từ để thu nợ đ- ợc tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng nên ngân hàng có thể tài trợ mức lãi suất u đãi thấp hơn mức lãi suất bình thờng. - Khi ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thông báo cũng không phải là ngân hàng thanh toán, rủi ro có thể xảy ra nếu nh sau khi đợc tài trợ doanh nghiệp không xuất đợc hàng hoặc xuất đợc hàng nhng lại gặp rủi ro trong giao nhận hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng nh đã cam kết vay với ngân hàng.

Tài trợ nhập khẩu

Trong nghiệp vụ này ngân hàng thanh toán dựa vào chứng từ chứ khôn dựa vào hàng hoá, nên ngân hàng mở L/C phải kiểm tra chứng từ cẩn thận, chứng từ phù hợp ngân hàng sẽ thanh toán tiền (L/C trả. ngay hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu- L/C trả chậm). Với sự phát triển ngày càng đa dạng và phong phú của các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu mà ngân hàng thơng mại Việt Nam đã cung cấp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, giảm bớt rủi ro trong giao dịch ngoại thơng.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 1. Phòng Tài chính

Phòng tín dụng là đơn vị thuộc Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và tham mu cho Giám đốc về hoạt động kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi là khách hàng) bằng VND và ngoại tệ. Trực tiếp tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng của Sở giao dịch và khách hàng của các chi nhánh cha thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp, đồng thời là trung tâm chuyển tiếp cho các chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển trong hệ thống.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch những năm gần đây 1. Các hoạt động chủ yếu của Sở giao dịch

Dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mua thiết bị trả chậm, bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, bảo lãnh thanh toán.v.v. Các phơng thức thanh toán quốc tế có: th tín dụng (L/C), nhờ thu (D/A, D/P), chuyển tiền nớc ngoài, mua bán ngoại tệ, t vấn thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán séc du lịch, tài trợ ủy thác.v.v.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 3 năm gần đây

Riêng trong năm 2002, tỷ lệ tín dụng ngoại tệ (USD) giảm mạnh do ảnh hởng của sự kiện khủng bố ngày 11/9, khách hàng hạn chế giao dịch bằng ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá. Hoạt động thanh toán quốc tế chủ yếu là dịch vụ mở L/C hàng nhập (chiếm khoảng. 77% trong tổng doanh số các dịch vụ thanh toán quốc tế).

Bảng 3: Vốn cho vay
Bảng 3: Vốn cho vay

Đánh giá kết quả hoạt động của Sở giao dịch

Tuy nhiên, cơ cấu các dịch vụ cha cân đối, chủ yếu tập trung vào hoạt động mở L/C hàng nhập cho khách hàng, các dịch vụ mở L/C hàng xuất, nhờ thu, chuyển tiền còn ít, số lợng còn nhỏ trong tổng doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế. Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, các liên doanh (Liên doanh bảo hiểm Việt-úc, Ngân hàng liên doanh với Malaysia: Public Bank, Ngân hàng liên doanh với Lào:Laos-Viet Bank) đã hoàn thành tốt kế hoạch đóng góp tích cực vào kết quả chung của toàn hệ thống.

Các văn bản hớng dẫn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng

Quy định tạm thời cho vay tài trợ nhập khẩu áp dụng trong hệ thống ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ra ngày 06/04/1998

Thành tích đó đã đợc Đảng, Nhà nớc ghi nhận bằng việc trao tặng phần thởng cao quý: “Huân chơng lao động Hạng 3” cho Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Tuỳ từng trờng hợp cụ thể thì Ngân hàng Đầu t và Phát triển có thể xem xét cho vay nhng tối đa không vợt quá 100% trị giá hợp đồng nhập khẩu và các chi phí khác nếu xét thấy hợp lý.

Quy chế tạm thời cho vay tài trợ xuất khẩu trong hệ thống Ngân hàng

Trong trờng hợp, Hợp tín dụng bị phá vỡ vì các rủi ro sau thì doanh nghiệp không đợc hởng các u đãi đợc nêu trong qui định này và khoản nợ đợc coi là hết hạn nếu nh trong vòng 15 ngày sau đó doanh nghiệp không có phơng án để đảm bảo việc trả nợ cho Ngân hàng. Sau khi nhận đợc hồ sơ xin chiết khấu, thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ theo quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế của thanh toán viên số 32/1998/ thanh toán quốc tế phải đảm bảo đúng quy định L/C và các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng Thơng mại quốc tế.

Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I 1. Kết quả hoạt động

Đánh giá các loại hình tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mà Sở giao dịch

Nguồn vốn tín dụng của Sở giao dịch đã góp phần hình thành, đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động, năng lực xuất khẩu của ngành dệt may bằng đầu t cho các công ty lớn nh May Đức Giang, May 10, May Thăng Long, May Hồ Gơm, Dệt Hà Nội, Dệt 8-3, Haprosimex…. - Mặc dù có những u đãi và linh động đối với khách hàng trong việc lựa chọn lãi suất, tuy nhiên do thời hạn vay và trả nợ dài nên những biến động lãi suất trên thi trờng quốc tế, biến động về tỷ giá là rủi ro lớn tác động đến nhà nhập khẩu.

Đánh giá những mặt mạnh, yếu trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch

Đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu nghiệp vụ ngoại thơng, giàu kinh nghiệm, năng động, đợc trang bị mạng SWIFT, không những phục vụ an toàn hiệu quả nhu cầu thanh toán của khách hàng truyền thống mà còn thu hút đợc các khách hàng là các công ty TNHH, những khách hàng chuyên doanh nhập khẩu thiết lập quan hệ với Sở giao dịch. - Sở giao dịch có thị phần tín dụng và huy động vốn lớn nhất, nhì trên địa bàn Hà Nội nhng đối tợng khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu mà ngân hàng có thê mua lại quá nhỏ bé do khách hàng truyền thống chủ yếu là các Tổng công ty xây dựng.