Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Ngoài những nguyên nhân thuộc về chủ quan của phía đối tác (khách hàng), những nguyên nhân chủ quan thuộc về ngân hàng được Uỷ ban Basel (2000) đã thống kê cho thấy, rủi ro trong hoạt động cho vay thường xảy ra ở 2 lĩnh vực chủ yếu: ( i ) mức độ tập trung, ( ii ) các vấn đề về quy trình cấp cho vay. Các nguyên nhân khác liên quan đến qui trình cho vay gồm: Thiếu đánh giá lại chất lượng cho vay; Khụng theo dừi, giỏm sỏt thường xuyờn khỏch hàng hoặc tài sản bảo đảm; Áp dụng lãi suất không dựa trên rủi ro; Không tính đến chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế, chu kỳ sống của sản phẩm hàng hoá, nhất là đối với các Ngân hàng có mức độ tập trung cao vào lĩnh vực bất động sản.

Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay

  • Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay 1. Quản trị rủi ro nói chung trong kinh doanh của NHTM
    • Sự cần thiết phải thực hiện công tác quản trị rủi ro trong cho vay
      • Công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay
        • Phương pháp đánh giá hoạt động quản trị RRTCV

          (i) xây dựng và thường xuyên đánh giá chiến lược quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay; (ii) xây dựng chính sách và quản lý rủi ro ở tất cả các sản phẩm và hoạt động; (iii)xác định và quản lý rủi ro ở tất cả sản phẩm và hoạt động; (iv) xây dựng một hệ thống tiờu chuẩn cấp cho vay rừ ràng; (v) xõy dựng cỏc hạn mức chung và cho cỏc cấp; (vi) thủ tục phờ duyệt cho vay rừ ràng; (vii) việc mở rộng cho vay phải nằm trong tầm kiểm soát; (viii) phải có cơ chế quản lý thường xuyên danh mục rủi ro; (ix) có hệ thống quản lý các khoản cho vay cụ thể; (x) xây dựng hệ thống xếp loại rủi ro nội bộ; (xi) có hệ thống thông tin thích hợp và hiệu quả; (xii) có hệ thống quản lý chất lượng danh mục dư nợ; (xiii) đánh giá được các xu hướng của nền kinh tế; (xiv) có hệ thống đánh giá chất lượng quản lý Rủi ro trong hoạt động cho vay một cách độc lập; (xv) duy trì mức độ rủi ro ở mức phù hợp với tiêu chuẩn nội bộ; (xvi) có hệ thống cảnh báo sớm và thực hiện các biện pháp trong tình trạng có thể xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay; (xvii) phải có hệ thống kiểm soát hoạt động hiệu quả. Mặc dù số lượng, trọng tâm sử dụng các chỉ tiêu có khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, mức độ phát triển của ngân hàng được đánh giá; nhưng phương pháp đánh giá cơ bản dựa vào 4 trụ cột: 3 trụ cột liên quan đến các yếu tố thuộc chủ quan của ngân hàng (xây dựng môi trường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay; thực hành quy trỡnh cấp cho vay lành mạnh, duy trỡ hoạt động theo dừi, đo lường rủi ro) và một trụ cột liên quan đến vai trò của cơ quan giám sát và/hoặc cơ quan kiểm toán bên ngoài.

          Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị rủi ro trong cho vay của Techcombank

          Những mặt đã làm được

             Thiếu quy định tổng thể và đồng bộ về bảo đảm tiền vay (i) chưa có hướng dẫn cụ thể về vấn đề nhận tài sản bảo đảm là đất của các DNNN không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc/và sử dụng đất mà chỉ có bản xác nhận tổng vốn giao của cơ quan thẩm quyền – trên thực tế các trường hợp này đều được coi là không có tài sản đảm bảo; (ii) vấn đề phát mại tài sản thế chấp cũng gặp nhiều khó khăn do thủ tục khởi kiện và phát mại tài sản theo Luật kéo dài trong nhiều năm, qua nhiều cấp xét xử, thủ tục hành chính còn nặng nề đôi khi cơ quan thi hành án thực hiện chưa nghiêm quy định cưỡng chế thi hành án dẫn đến tổn thất cho Techcombank. Thứ ba, hệ thống thông tin nội bộ hạn chế cả về lượng và về chất (i) hệ thống thông tin chưa đầy đủ, chi tiết theo từng danh mục đầu tư, lĩnh vực cho vay (ii) thiếu thông tin chuyên ngành phân tích đánh giá tổng hợp về mặt hàng, lĩnh vực kinh tế và chính sách vĩ mô đối với từng vùng, từng địa phương để trợ giúp việc hoạch định chính sách và cơ cấu danh mục cho vay (iii) hệ thống thông tin chi tiết khoản vay chưa đầy đủ, chưa có thông tin về người bảo lãnh, số lần nhắc nợ, chưa nhận biết được nhóm khách hàng liên quan (iv) hệ thống mạng nội bộ thường xuyên có sự cố, các máy tính đôi khi quá lỗi thời ảnh hưởng đến hiệu quả công tác của các bộ phận.

            Quan điểm định hướng chiến lược về quản trị rủi ro nói chung và quan trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank

            Định hướng hoạt động kinh doanh của Techcombank

            Sản phẩm hiện tại, thị trường mới: Mở rộng thị trường hoạt động thông qua việc mở rộng mạng lưới hoạt động của Ngân hàng tại các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước trong đó chú trọng vào các thành phố lớn và các vùng phụ cận. Hoàn thiện và mở rộng tuyến sản phẩm hiện tại: Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thông qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hoá thủ tục xử lý công việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng.

            Quan điểm quản trị rủi ro trong cho vay của Techombank 1.Hệ thống chấm điểm khách hàng

              Tài sản đảm bảo được quản lý an toàn và việc định giá được thực hiện đầy đủ, thích đáng; Các khế ước nhận nợ và các điều kiện tài chính khác nếu có phải được thể hiện trong hồ sơ vay và được tuân thủ; Tình trạng tài chính của khách hàng và của danh mục cho vay được theo dừi thường xuyờn với việc đỏnh giỏ cỏc bỏo cỏo tài chớnh và cỏc dữ liệu khỏc. Việc chia sẻ thông tin cho vay cả các cá nhân tham gia vào hoạt động cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây (i) Bảo vệ lợi ích của Ngân hàng, tránh đặ Ngân hàng vào các tình thế bất lợi (ii) Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên phải tuân thủ mọi quy định của Ngân hàng (iii)Phải cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng một cách đầy đủ kịp thời.

              Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam

                Tích cực đổi mới hoạt động của các Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm Doanh nghiệp và sản phẩm bán lẻ theo hướng chuyên sâu nghiên cứu và phân tích, đánh giá tổng hợp và dự báo về biến động thị trường tương lai của một mặt hàng, một ngành nghề, một lĩnh vực kinh tế trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương , định kỳ (có thể là hàng năm) đưa ra các báo cáo phân tích ngành cụ thể để trợ giúp cho các cấp lãnh đạo trong việc đưa ra các chính sách cho vay nói chung đồng thời để dự đoán những rủi ro tiềm ẩn có thể có để đưa ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp. Techcombank cần tiếp cận với việc quản trị danh mục khoản vay hiện đại theo hướng: cần phải xây dựng và thực hiện các tiêu chí cho vay đúng đắn cho các khoản vay, cỏc cam kết ngoại bảng; thường xuyờn phõn tớch đỏnh giỏ theo dừi kết quả thực hiện khoản vay theo RAROC (tỷ suất lợi nhuận trên vốn sau điều chỉnh rủi ro) và hệ thống chỉ số khác; xây dựng hệ thống tính điểm nội bộ theo rủi ro áp dụng cho tất cả các rủi ro trong cho vay có thể xác định được, kiểm tra mức độ chịu đựng rủi ro liên quan đến thanh khoản của các khoản cho vay; thiết lập các hệ thống theo dừi danh mục linh hoạt khi cú dấu hiệu cảnh bỏo sớm về tỡnh trạng giảm chất lượng tài sản từ đó có thể tăng dự phòng hợp lý để bảo đảm cho danh mục đầu tư đồng thời có những lựa chọn để xử lý khi rủi ro cho vay phát sinh như bán tài sản, ngừng cho vay hoặc tăng các biện pháp tự bảo hiểm rủi ro cho danh mục khoản vay.Techcombank cũng nghiên cứu áp dụng các công cụ hiện đại để quản lý danh mục tín dụng như mua bán nợ , chứng khoán hóa tài sản, áp dụng các hợp đồng phái sinh.

                Một số kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

                Kiến nghị với Chính phủ

                Việc đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất và tài sản trên đất: cần có văn bản hướng dẫn cụ thể quy định cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận về quyền sở hữu tài sản trên đất và đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trên đất khi thế chấp quyền sử dụng đất. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan theo hành luật pháp phải đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ án liên quan đến tài sản thế chấp, tránh dây dưa, kéo dài, nâng cap hiệu lực của Cơ quan thị hành án nhằm thực hiện nghiêm túc, đúng quy định về cưỡng chế, buộc người vi phạm phải thi hành án.

                Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

                Tuy nhiên, cần có cơ chế giám sát để đảm bảo các NHTM tự chấm điểm một cách khách quan và tuân thủ các quy định của NHNN về chất lượng tài sản và phát triển cân đối dư nợ cho vay..Về lâu dài cần có một tổ chức độc lập tiến hành định hạng tín nhiệm của các NHTM để đảm bảo tính khách quan, và trên cơ sở định hạng tín nhiệm này, NHNN có thể đề ra những chính sách thích hợp cho từng nhóm NHTM. NHNN cần có cơ chế để hoạt động của Hiệp hội Ngân hàng trở thành đúng như chức năng của nó đặc biệt là các vấn đề cần sự đồng thuận trong ứng xử và hành động của các Ngân hàng, ví dụ: Các vấn đề về tăng giảm lãi suất; các vấn đề về ứng xử đối với các khách hàng đã vay vốn trong các đơn vị thành viên của hiệp hội; Vấn đề cầu nối tháo gỡ những vướng mắc khó khăn cho các hội viên trong quan hệ với NHNN và Chính phủ.