Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại doanh nghiệp

MỤC LỤC

Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch dần giá trị hao mòn của tài sản cố định vào chi phí sản xuất trong kỳ theo phương pháp tính toán thích hợp.Nói cách khác, khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng TSCĐ và đảm bảo phù hợp với lợi ích thu được từ tài sản đó trong quá trình sử dụng. Theo quy định hiện nay của nhà nước về việc quản lý vốn cố định của các doanh nghiệp thì khi chưa có nhu cầu đầu tư, mua sắm, thay thế TSCĐ các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao để đáp ứng các nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nguyên tắc hoàn trả.

Những quy định về trính khấu hao TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp;. Trường hợp giá trị TSCĐ do doanh nghiệp tự xác định lớn hơn so với giá bán thực tế của TSCĐ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường, thì doanh nghiệp phải xác định lại giá trị hợp lý của TSCĐ làm căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp; nếu giá trị TSCĐ vẫn chưa phù hợp với giá bán thực tế trên thị trường, cơ quan thuế có quyền yêu cầu doanh nghiệp xác định lại giá trị của TSCĐ thông qua Hội đồng định giá ở địa phương hoặc tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mà theo đó mức khấu hao trong những năm đầu của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định bằng cách lấy giá trị còn lại TSCĐ nhân với một tỷ lệ khấu hao không đổi, còn trong những năm cuối của thời gian sử dụng mức khấu hao được xác định theo phương pháp đường thảng dựa trên giá trị còn lại và thời gian sử dụng còn lại của tài sản. Ưu điểm: Mức khấu hao gắn liền với mức độ khai thác sử dụng TSCĐ do đó phản ánh tương đối chính xác mức độ hao mòn của TSCĐ do khai thác và sử dụng, mức khấu hao không lệ thuộc vào thời gian sử dụng do vậy cho phép doanh nghiệp chủ động khai thác triệt để công suất, công dụng của TSCĐ nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để đổi mới TSCĐ.

Quản lý và sử dụng TSCĐ

    Để sản phẩm sản xuất ra đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả năng cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp phải mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm những TSCĐ mới có công ngệ hiện đại đồng thời phải có kế hoạch thay thế, loại bỏ những TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu. Nhân tố cơ bản làm thay đổi tình trạng của TSCĐ là sự hao mòn, TSCĐ bị hao mòn dẫn đến một lúc nào đó sẽ không sử dụng được nữa vì vậy thông qua hệ số hao mòn của TSCĐ ta có thể nắm được mức độ mới cũ, tình trạng tốt, xấu của tài sản.

    Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp .1 Khái niệm hiệu quả sử dụng TSCĐ

    Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

    Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao. Nói cách khác một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp .1 Nhân tố khách quan

    Nhân tố chủ quan

    * Trình độ về tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ của doanh nghiệp Để có được hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ, ăn khớp nhịp nhàng với nhau, với mỗi phương thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác nhau tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy trình vận hành máy móc, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công tác kế toán đã dùng những công cụ của mình (bảng biểu, khấu hao, thống kê, sổ cái…) để tính toán hiệu quả sử dụng TSCĐ và kế toán có nhiệm vụ phát hiện những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn và đề suất những biện pháp giải quyết.

    THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HẢI PHềNG

    Khái quát về công ty CP VT$TM HP .1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty

    • Bộ máy quản lý của công ty

      Tăng cuờng sự giám sát của nhà đầu tư đối với DN đồng thời bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nước ,DN , nhà đầu tư và người lao động ,với nguyên tắc hoạt động tư nguyện ,bình đẳng ,dân chủ ,tôn trọng pháp luật ,các cổ đông cùng góp vốn ,cùng hưởng lợi nhuận hoặc chịu lỗ theo phần vốn tương ứng nhằm tạo công ăn viếc làm cho người lao động ,tăng lợi tức cho cổ đông , đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển ngày càng lớn mạnh. Công ty có tư cách pháp nhân, hoạt động theo Luật DN và điều lệ công ty .Công ty bao gồm các đơn vị kinh tế hạch toán phụ thuộc ,có quan hệ gắn bó với nhau vì lợi ích kinh tế , tài chính , công ngệ thông tin , đào tạo, ngiên cứu, tiếp thị , hoạt động kinh doanh trong ngành vận tải , dịch vụ , kinh doanh hàng hoá và các ngành ngề khác theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty.

      Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty CP VT$TM HP .1 Kết quả đạt được

      • Hạn chế và nguyên nhân .1 Hạn chế

        Việc phân loại TSCĐ của công ty theo công dụng kinh tế, phù hợp với đặc điểm sản suất kinh doanh của công ty giúp tăng năng suất lao động, mang lại sức sinh lời trên mỗi đồng vốn, công ty luôn thực hiện tốt công tác bảo dưỡng, nâng cấp, sửa chữa TSCĐ và kịp thời thanh lý, nhượng bán các TSCĐ không còn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nên việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) như công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng tiếp cận với nguồn vốn từ các ngân hàng là hết sức khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ của công ty, khi mà nhu cầu về vốn của công ty là rất lớn để đầu tư vào TSCĐ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng quy mô thị trường.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG

        Định hướng phát triển của công ty CP VT$TM HP trong thời gian tới

        Duy trì ổn định nguồn thu qua hoạt động coi giữ xe ô tô, cho thuê mặt bằng và kho bãi với công ty cổ phần lam sơn, công ty TNHH vân nam. Có kế hoạch mua lại nhà xưởng của công ty cổ phần lam sơn khi hợp đồng cho thuê mặt bằng chấm dứt vào tháng 05 năm 2008.

        Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

        TSCĐ công ty có giá trị lớn với thời gian thu hồi vốn dài, do vậy cần lượng vốn dài hạn lớn để đầu tư, chính vì thế công ty cần phải tìm những nguồn vốn đầu tư cho phù hợp, ví dụ : như thuê mua tài chính, liên kết các công ty lớn để đươc bảo lãnh vay vốn ngân hàng, hay là dưới hình thức đầu tư liên kết các công ty lớn. Công ty cần phải khuyến khích họ phát huy vai trò tự chủ, năng động sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm trong công việc thông qua việc sử dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng như một đòn bẩy để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chẳng hạn như thưởng cho những sáng kiến, thưởng cho công nhân có tay nghề cao….

        Một số kiến nghị

        Cho nên chính phủ cần phải có những chính sách, biện pháp để bình ổn được giá xăng dầu trong nước ở mức phù hợp, tránh tình trạng để một số nhà đầu tư đầu cơ xăng dầu, làm cho giá xăng dầu trong nước liên tục leo thang,. Tuy nhiên, cũng theo điều tra trên đây thì 32,28% các DNNVV có khả năng tiếp cận được nguồn vốn ngõn hàng.Rừ ràng đang cú những khú khăn từ những thủ tục, cỏch nhỡn nhận - đối xử, phương thức cho vay của các tổ chức tài chính; cũng như sự kém hiệu quả trong biện pháp hỗ trợ về pháp lý, bảo lãnh của chính quyền và hiệp hội khiến các DNNVV khó tiếp cận vốn.