Tài liệu: Gia công kim loại bằng áp lực

MỤC LỤC

Định luật thể tích không đổi

• Khi tồn tại cả 3 ứng biến chính thì dấu của 1 ứng biến chính phải khác dấu với dấu của 2 ứng biến chính kia, và trị số bằng tổng của 2 ứng biến chính kia. • Khi có 1 ứng biến chính bằng 0, hai ứng biến chính còn lại phải ng−ợc dấu và giá trị tuyệt đối của chúng bằng nhau.

Định luật trở lực bé nhất

Nung nóng kim loại tr−ớc khi GCAL nhằm nâng cao tính dẻo và giảm khả năng chống biến dạng của chúng, tạo điều kiện thuận tiện cho quá trình biến dạng. Nung nóng kim loại là một trong những khâu quan trọng ảnh hưởng đến tính kinh tế kỹ thuật của sản xuất. Chọn chế độ nung hợp lý sẽ làm tăng cao chất l−ợng sản phẩm, giảm hao phí kim loại, giảm sức lao động, giảm hao mòn thiết bị và giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.

Những hiện t−ợng xảy ra khi nung Thay đổi độ dẻo

Hiện t−ợng mất cácbon trên bề mặt của vật nung sẽ làm thay đổi cơ tính của chi tiết, có khi tạo nên cong vênh, nứt nẻ khi tôi. Khi kim loại nung trên nhiệt độ quá nhiệt (gần đường đặc) vật nung bị phá huỷ tinh giới của các hạt do vùng tinh giới bị ôxy hoá mãnh liệt. Kết quả làm mất tính liên tục của kim loại, dẫn đến phá huỷ hoàn toàn độ bền và độ dẻo của kim loại.

Nguyên nhân: Do ứng suất nhiệt sinh ra vì sự nung không đều, tốc độ nung không hợp lý v.v..ứng suất nhiệt này cùng với ứng suất d− sẵn có của phôi (cán, đúc) khi v−ợt qua giới hạn bền của kim loại sẽ gây ra nứt nẻ.

Chế độ nung kim loại

• Yêu cầu kỹ thuật: Nhiệt độ phân bố đều, chất l−ợng vật nung đảm bảo tốt không nứt nẻ, không bị biến dạng cong vênh, không có khuyết tật,. • Yêu cầu kinh tế: nung chi tiết nhanh, không hao phí nhiều kim loại, năng suất cao, giảm l−ợng nhiên liệu. Tính chất của kim loại (Tính dẫn nhiệt, tính dẫn nhiệt cao thì thời gian nung càng nhanh;.

Kích th−ớc của vật nung: Kích th−ớc lớn ( tiết diện ngang lớn ) thì thời gian nung lớn; nh−ng bề mặt lớn thì thời gian nung cần càng nhỏ.

Các ph−ơng pháp nung phôi liệu khi gia công áp lực : Nung trong các thiết bị

Nhiên liệu rắn đặt trên ghi lò 2 sau khi đốt nhiệt l−ợng nung nóng buồng đốt và vật nung 8. Sự điều chỉnh nhiệt độ bằng cách điều chỉnh l−ợng nhiên liệu và l−ợng gió. Ưu điểm của lò buồng: nhiệt độ nung khá đồng đều, kim loại không tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa nên cháy hao giảm, thao tác vận hành dễ.

Nh−ợc điểm chủ yếu là lò làm việc theo chu kỳ, tổn thất nhiệt do tích nhiệt cao.

Hình 2-17  Sơ đồ nguyên lý lò phản xạ
Hình 2-17 Sơ đồ nguyên lý lò phản xạ

Cán kim loại

Khái niệm chung về cán kim loại

Khi đạt đến quá trình cán thành (Phôi đã qua khỏi 2 trục cán), vị trí của lực h−ớng tâm P sẽ dịch chuyển dần về phía sản phẩm đi ra. Nếu áp lực của vùng biến dạng tác dụng lên cung ăn đều nhau và đối xứng qua trục đi qua điểm giữa cung ăn thì phản lực ( lực h−ớng tâm P ) sẽ chia vùng biến dạng ra làm 2 phần và có góc ăn α ' = α / 2. • Khi vật đã cán vào giữa trục cán thì góc ăn α sẽ nhỏ dần đến khi vật cán đã hoàn toàn vào trong 2 trục cán thì góc ăn chỉ còn bằng α/2.

Điều này chứng tỏ khi đã cán thành thì góc ma sát β chỉ cần lớn hơn α/2 cũng đủ để quá trình cán hoạt động bình thường. • Tăng hệ số ma sát bằng cách khoét rãnh, hàn vết lên trên trục cán, bôi các chất tăng ma sát,. • Để nhanh chóng đạt điều kiện cán thành người ta tăng tốc độ cấp phôi ban đầu vào trục cán hoặc rèn nhỏ đầu phôi cán lại.

• Thay đổi độ hở giữa hai trục cán từ lớn, sau đó giảm dần cho đên khi đạt khe hở theo yêu cầu. • Giai đoạn kết thúc cán khi phôi gần ra khỏi trục cán điều kiện biến dạng cũng thay. Để đơn giản hoá khi nghiên cứu quá trình cán người ta thừa nhận một số yếu tố liên quan đến quá trình trên nh− sau.

• Phôi có kích thước tiết diện ngang không thay đổi trên toàn bộ chiều dài b,h = const. • Các điều kiện khác cũng phải giống nhau ( tổ chức kim loại, nhiệt độ, thành phần hoá học, công nghệ bôi trơn, trạng thái bề mặt, ..).

Kéo kim loại

Thực chất, đặc điểm và công dụng

Yêu cầu Lực kéo phải đủ lớn để thắng các lực ma sát của kim loại với khuôn và để làm biến dạng kim loại.

RÌn tù do

Những nguyên công cơ bản của rèn tự do

Nguyên lý làm việc của máy búa: Động cơ 1 truyền động cho trục khuỷu 3 qua bộ truyền đai 2. Thông qua biên truyền động 4 làm cho pittông ép 6 chuyển động tịnh tiến tạo ra khí ép ở buồng trên hoặc buồng d−ới trong xi lanh búa 9. Tuỳ theo vị trí của bàn. đạp điều khiển 14 mà hệ thống van phân phối khí 7 sẽ tạo ra những đường dẫn khí khác nhau, làm cho pittông búa 8 có gắn thân pittông búa và đe trên 10 chuyển động hay. đứng yên trong xi lanh búa 9. Khối l−ợng phần rơi là phần tạo ra năng l−ợng va đập của búa. Dựa vào khối l−ợng phần rơi mà. đặt tên cho máy búa hơi. Máy búa làm việc theo chế độ không tải, đơn nhát, đập liên tục, treo búa, búa ép,.. H−ớng dịch chuyển phôi. Một số phương pháp vuốt đặc biệt:. Vuốt trên trục tâm. Nhằm giảm chiều dày và tăng chiều dài chi tiết, đ−ờng kính trong của phôi hầu nh− không đổi. Lòng phôi vào trục tâm có độ côn 3 ữ12 mm/m) và tiến hành gia công trên đe dạng chữ V và búa phẳng. Nếu trục tâm lớn thì bên trong có lỗ rỗng dẫn n−ớc làm nguội nếu là lần vuốt đầu thì trục tâm phải nung tr−ớc khoảng 150ữ2000C. Khi vuốt thì vuốt dần từng đoạn từ hai đầu vào giữa để dể lấy chi tiết ra khỏi trục tâm.

Dùng vuốt các chi tiết dạng ống nhằm tăng đ−ờng kính trong, đ−ờng kính ngoài, giảm chiều dày thành ống mà chiều dài hầu như không đổi. Trục tâm càng bé thừ năng suất vuốt càng cao nh−ng độ cứng v÷ng kÐm. Chồn là nguyên công làm giảm chiều cao, tăng tiết diện ngang của chi tiết.

Công dụng làm thay đổi dạng thớ trong tổ chức kim loại để gia công các đầu bu lông, là phẳng các mặt đầu của phôi, chuyển đổi kích thước của phôi : tăng đường kính để khoan sau đó vuốt nhỏ lại, hoặc tăng đường kính phôi khi cân gia công trục mà không có phôi lớn,. Chồn có thể chồn toàn bộ, hoặc chỉ chồn cục bộ từng phần của phôi nh−. Khi chồn chỉ cần nung nóng vùng cần chồn hay làm nguội trong n−ớc phần không cần chồn rồi.

Xoắn là nguyên công làm cho các tiết diện tại chỗ xoắn quay tương đối với nhau một góc quanh trục của nó ( nh− khi chế tạo mũi khoan,. Uốn là nguyên công làm thay đổi hướng thớ của vật rèn, làm thay đổi hướng của trục phôi.

Hình 2 - 48    Sơ đồ nguyên lý các phương pháp vuốt kim loại
Hình 2 - 48 Sơ đồ nguyên lý các phương pháp vuốt kim loại

Dập thể tích

    Khuôn kín: Là khuôn có mặt phân khuôn tại vùng tiếp giáp với vật gia công song song hay gần nh− song song với ph−ơng của lực tác dụng, vật rèn không có hoặc nh− không có ba via. Rèn trong khuôn kín thì tính dẻo của kim loại tăng, tính điền thấu tốt, không yêu cầu công suất thiết bị lớn, song yêu cầu việc tính toán phôi phải chính xác, chất l−ợng nung cao. Rèn khuôn nóng: Kim loại dể biến dạng, khả năng điền đầy tốt, không yêu cầu công suất thiết bị cao, khuôn đỡ mòn.

    Rèn khuôn nguội: Chỉ nung phôi gia công đến nhiệt độ kết thúc gia công hoặc không nung nó có đặc điểm ng−ợc lại. Dập tấm là một trong những phương pháp gia công kim loại bằng áp lực để chế tạo các sản phẩm hoặc chi tiết từ vật liệu tấm, hoặc dãi, cuộn, băng mà chiều dày của phôi ít thay đổi hay thay đổi không đáng kể trong quá trình gia công. Trong các ngành công nghiệp , đặc biệt là ngành chế tạo máy bay, máy nông nghiệp, hàng tiêu dùng, ôtô, thiết bị điện,.

    • Năng suất lao động cao nhờ có trang bị các cơ cấu tự động hoá và cơ khí hoá cao nên không cần công nhân có trình độ chuyên môn cao. Máy có cấu tạo phức tạp, lực ép lớn, tốc độ biến dạng của máy ổn định không thay đổi, không gây quá tải cho máy vì có van an toàn;. Máy ép thuỷ lực th−ờng dùng khi chế tạo những chi tiết có kích th−ớc lớn, phức tạp, yêu cầu chất l−ợng cao.

    Nhóm các nguyên công cắt- tức là tách một phần phôi khỏi phần chung của nó ( cắt hình , đột lỗ, cắt phôi ra từng phần,. Nhóm nguyên công tạo hình Là nguyên công làm biến dạng kim loại hay dịch chuyển 1 phần của phôi đối với phần khác mà phôi không bị phá huỷ.

    Sơ đồ nguyên lý máy ép trục khuỷu dập thể tích  1
    Sơ đồ nguyên lý máy ép trục khuỷu dập thể tích 1

    Dập vuốt là nguyên công chế tạo các chi tiết hình ống. Dập vuốt có thể làm mỏng thành và không làm mỏng thành

    Khi cần dập chi tiết có tỷ lệ chiều cao trên đ−ờng kính chi tiết lớn thì phải dập nhiều lần Hệ số dập vuốt K đ−ợc tính theo công thức : K =.