Chất lượng nhân lực và giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng 02 phiếu điều tra phỏng vấn lao động lãnh đạo Tổng Công ty hợp tác kinh tế và lao động công lao động trong và ngoài Tổng Công ty hợp tác kinh tế nhằm đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng Công ty hợp tác kinh tế và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty hợp tác kinh tế ngày một hiệu quả hơn. + Phương pháp phân tổ thống kê: Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập được từ điều tra , qua đó nhận biết thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

+ Phương pháp thống kê mô tả: được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. + Phương pháp thống kê so sánh: Thông qua việc so sánh các chỉ tiêu đã thống kê để phản ánh và phân tích tình hình thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Kết cấu của luận văn

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực của Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV trong giai đoạn tới.

MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC

TẠI DOANH NGHIỆP

Một số vấn đề về nhân lực và chất lượng nhân lực 1. Khái niệm nhân lực và chất lượng nhân lực

Việc nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật cho nhân lực phải không ngừng “phát triển toàn diện về mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức, thể chất, năng lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội”. CNH, HĐH đồng thời cũng là quá trình nền kinh tế đất nước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; Quá trình đó đòi hỏi ngoài việc phải tiếp thu những thành tựu KHCN hiện đại, chúng ta còn phải bắt nhịp với xu thế phát triển chung của thế giới; Bên cạnh đó, nền kinh tế của đất nước phải vận hành phát triển vói tư cách là một thực thể trong tổng thể nền kinh tế toàn cầu.

Những vấn đề lý luận về chất lượng nhân lực tại doanh nghiệp

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phải đối đầu với nhiều thử thách mới nên đòi hỏi nguồn lao động phải có kiến thức chuyên môn giỏi, nghiệp vụ sâu về lĩnh vực được giao; phải có kiến thức về kinh tế thị trường, kinh tế quốc tế, có kiến thức về thông lệ quốc tế trong các hoạt động kinh tế, có hiểu biết về phong tục tập quán của nước bản địa - nước có quan hệ hợp tác kinh tế; phải có kiến thức về khoa học hiện đại, vận dụng xây dựng đội ngũ lao động quản lý chuyên nghiệp ở mọi cấp quản lý, hoạt động tuân thủ theo quy luật vận động của nền kinh tế thị trường; cần nắm chắc các đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Thù lao lao động: theo nghĩa hẹp, thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ với các tổ chức mà thành phần chính là thù lao cơ bản (tiền công, tiền lương), ngoài ra còn có khuyến khích tài chính và các phúc lợi mà người lao động được hưởng.

Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng nhân lực của một số doanh nghiệp trong nước và bài học kinh nghiệm cho Tổng Công ty Hợp tác

Trong tất cả các nguồn lực phát triển kinh tế, thì nguồn lao động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế, đặc biệt khi mà khoa học đã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám ngày càng. Thứ tư, phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, huy động được sự tham gia của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có khả năng thu hút nhiều lao động để nâng cao về trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho người lao động.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI

TỔNG

CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty hợp tác Kinh tế Quân khu IV

Đà tăng trưởng sản lượng của COECCO là dần đều trong cả giai đoạn, tuy nhiên năm 2014 đà tăng trưởng của COECCO đã không giữ được như năm 2013 do suy thoái kinh tế thế giới và ảnh hưởng của nó đã tiếp tục trong cả năm 2015. Tuy nhiên, năm 2015 đà tăng trưởng của COECCO đã không giữ được như năm 2013 do suy thoái kinh tế thế giới, giá nhiên nguyên vật liệu đầu vào tăng, lạm phát làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các ngành sản xuất mũi nhọn của các nước như ô-tô, hàng tiêu dùng, thi công xây lắp, xây dựng và các yếu tố đầu vào khác làm cho nhu cầu về tất cả các mặt hàng tại hầu hết các thị trường trên thế giới đều giảm mạnh, tiêu thụ chậm, làm cho doanh thu Tổng công ty năm 2015 đã giảm chỉ còn 79% so với năm 2014.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Thực trạng chất lượng nhân lực của Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV

Nguyên nhân của sự biến động số lượng lao đông có trình độ đại học tăng về số lượng mà không tăng về cơ cấu là do: số lượng lao động của công ty hàng năm đều tăng trong đó số lượng lao động có trình độ đại học tăng không đáng kể so với tổng số lao động của công ty và có xu hướng biến động cùng chiều với sự biến động của tổng số lao động trong công ty. Nhận xét: Qua phân tích cho thấy lao động có trình độ lành nghề cao, điều đó thể hiện ở kết cấu các bậc tay nghề trong tổng số lao động có trình độ tay nghề, lao động bậc thấp chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm dần qua các năm, lao động có tay nghề cao tăng dần qua các năm và mức độ tăng của lao động có tay nghề cao lớn hơn nhiều so với mức giảm của lao động có tay nghề thấp, từ đó dẫn đến số lượng và chất lượng lao động có trình độ lành nghề ngày càng tăng, qua biểu đồ cho thấy tổng số lao động coat ay nghề qua các năm đều tăng dần, bình quân mỗi năm tăng 18,63% cụ thể là từ năm 2013 đến 2015 tăng 109 lao động.

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ tay nghề
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ tay nghề

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực của Tổng Công ty hợp tác Kinh tế Quân khu IV

Căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng, hồ sơ ứng viên xét trên tiêu chí bằng cấp, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn hoặc giới thiệu/bảo lãnh của các chuyên gia, các cấp quản lý chuyên ngành …Ban TCNS phối hợp với Đơn vị/Bộ phận chuyên môn (đơn vị/bộ phận có nhu cầu sử dụng lao động) phỏng vấn, đánh giá báo cáo Tổng giám đốc. Trong năm 2015 Tổng Tổng Công ty hợp tác kinh tế đã tổ chức được nhiều hội thi như: Thi đua lao động giỏi, thi đua nước rút hoàn thành kế hoạch,… Các hội thi không chỉ giúp cho Tổng Công ty hoàn thành kế hoạch mà còn là một động lực thúc đẩy lao động làm việc hết mình để nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả công việc.

Bảng 2.7.  Kết quả tuyển dụng giai đoạn 2013 – 2015
Bảng 2.7. Kết quả tuyển dụng giai đoạn 2013 – 2015

Đánh giá chung về chất lượng nhân lực tại Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV

Hai là, nhận thức của đội ngũ nhân lực chưa đồng đều, một số ít còn chưa thật sự cố gắng trong công tác học tập nâng cao trình độ, trau dồi chuyên môn, ý thức chấp hành kỷ cương, kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao. Cũng ở chương 2, luận văn đã đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực của Tổng Công ty hợp tác kinh tế trong thời gian qua, từ đó đánh giá được những kết quả đạt được, nêu ra những hạn chế và nguyên nhân để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực cho Tổng Công ty ở chương 3.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC

KINH TẾ QUÂN KHU IV

    Trong những năm tới ban lãnh đạo Tổng Công ty xác định là phải tăng được mức thu nhập cho người lao động, vậy để tăng thu nhập cho người lao động thì Tổng Công ty phải tập trung vào việc tăng doanh thu và mở rộng thị trường tiêu thụ thì Tổng Công ty phải chú trọng đến công tác marketing, tất cả các hoạt đông này đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là tăng thu nhập cho người lao động. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là trong nền kinh tế hội nhập, nhân cách văn hóa cá nhân đóng vai trò to lớn, nó biểu hiện một cách sâu sắc bản chất văn hóa trong việc “bồi dưỡng phát huy nhân tố con người, phát triển và xây dựng con người mới là thể hiện tầm cao và chiều sâu trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp trong mối quan hệ giữa người với người, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”.