Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh

MỤC LỤC

Hoá đơn GTGT ngày 5/12/2009 - Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh

Kế toán giá vốn hàng bán 1 Chứng từ và thủ tục kế toán

Cuối tháng, bộ phận kế toán giá thành sẽ dựa vào các chứng từ có liên quan đến nhập thành phẩm (Phiếu nhập kho thành phẩm) để lập Bảng kê giá thành sản phẩm nhập kho và Báo cáo tiền vốn thành phẩm nhập kho. Tại Công ty Cổ phần Thương mại Việt Anh tình hình biến động thành phẩm (nhập, xuất) diễn ra hàng ngày, nhưng việc xác định giá vốn hàng bán không tiến hành hàng ngày mà tính vào cuối tháng (phần mềm kế toán tự tính), theo phương pháp bình quân gia quyền.

BÁO CÁO TỒN KHO THÀNH PHẨM

Được sử dụng để phản ánh giá vốn hàng hóa được xác định là tiêu thụ trong kỳ và kết chuyển để xác định kết quả.

Sơ đồ 2-2: Trình tự ghi sổ phần hành kế toán giá vốn hàng bán
Sơ đồ 2-2: Trình tự ghi sổ phần hành kế toán giá vốn hàng bán

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8

Kế toán chi phí bán hàng 1. Chứng từ và thủ tục kế toán

Chi phí bán hàng của Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh bao gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán hàng như: cước vận chuyển hàng hóa, lương và BHXH cho nhân viên bán hàng, xe nâng vận chuyển nội bộ, chi phí quảng cáo, chào hàng. Chứng từ liên quan đến kế toán chi phí bán hàng: Phiếu thu, bảng kê chi tiết các khoản mục,…. Với các chi phí bán hàng có thể tập hợp tực tiếp, Kế toán bán hàng sẽ nhập dữ liệu trực tiếp vào Menu “Nhập dữ liệu” của phần chi phí bán hàng.

Với các các chi phí phát sinh mà không tập hợp trực tiếp cho từng mặt hàng được, cuối tháng kế toán sẽ tổng hợp và phân bổ cho từng quy cách sản phẩm theo giá vốn. Chi phí bán hàng sẽ được kế toán phản ánh trên sổ chi tiết TK 641 và các Tk cấp hai.

BẢNG KÊ SỐ 5 - CHI PHÍ BÁN HÀNG
BẢNG KÊ SỐ 5 - CHI PHÍ BÁN HÀNG

CHI TIẾT THEO KHOẢN MỤC - TK 641

Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh và phương hướng hoàn thiện

Do đó, ngay từ bây giờ Công ty phải xây dựng một định hướng phát triển chiến lược, linh hoạt với những biến động của thị trường, trong đó công tác kế toán với vai trò là một công cụ quản lý quan trọng cần được quan tâm đúng mức và cần sớm được hoàn thiện, có như vậy Công ty mới có đủ nội lực để vươn ra các thị trường mới. Số liệu kế toán được phản ánh một cách chính xác, trung thực, hợp lý, rừ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc kinh doanh ở Công ty, giúp cho lãnh đạo Công ty đưa ra được những quyết định chính xác, kịp thời, tránh được tình trạng tiêu cực trong quản lý. Mặt khác, sổ sách chi tiết của các tài khoản có thể được in bất kỳ lúc nào, có thể tính số dư đến thời điểm in, và được mở cho tất cả các tiểu khoản của các tài khoản khác nhau, cũng như vậy, việc in Sổ Cái cũng được thực hiện với tất cả cỏc tiểu khoản, điều này giỳp cho việc kiểm tra, theo dừi số dư cỏc tài khoản rất thuận lợi, nhanh chóng, và chính xác.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên thực tế công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng nói riêng tại Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần phải khắc phục để công tác kế toán thực sự hoàn thiện, hiệu quả. - Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán và Báo cáo công nợ, có thể nhận thấy các khoản phải thu khách hàng và nợ quá hạn của Công ty chiếm một tỷ trọng khá cao, gây khó khăn cho Công ty trong việc huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như làm phát sinh các chi phí quản lý và thu hồi công nợ. Do bị chiếm dụng một lượng vốn lớn dẫn đến Công ty thiếu vốn kinh doanh nên ngoài việc vay dài hạn để đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Công ty còn phải vay một lượng vốn lưu động lớn, chính vì vậy lãi vay Ngân hàng của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí.

- Hệ thống sổ sách của Công ty được xây dựng trên phần mềm kế toán đã phẩn ánh một cách khá trung thực, chính xác các nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng, tuy nhiên vẫn chưa đầy đủ và một vài mẫu số chưa được cập nhật cho phù hợp với quy định hiện hành. - Về kế toán giá vốn hàng bán: Báo cáo tổng hợp tiền vốn thành phẩm của Công ty được xây dựng theo đặc thù của đơn vị, tuy nhiên với một số lượng lớn các chỉ tiêu như vậy, Công ty nên lập bảng theo định kỳ ngắn hơn, vì chỉ có bảng này mới tổng hợp đầy đủ chỉ tiêu nhập xuất tồn cả về số lượng lẫn giá trị.

Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh

    Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì vai trò của kế toán quản trị vô cùng quan trọng, nó cung cấp thông tin cho quản lí, hoạch định giá cả và chiến lược. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập xuất hàng hoá đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ quy định. Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ KTTC phát sinh.

    Tại công ty hầu hết các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau mới được chuyển sang phòng kế toán để phản ánh vào sổ. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ như vậy sẽ làm tăng khối lượng công việc kế toán tại thời điểm chuyển chứng từ về từ đó sẽ dẫn đến tình trạng kế toán dễ phát sinh nhầm lẫn hoặc bỏ sót…Đồng thời lại không đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin kinh tế phục vụ cho quản lý.Vì vậy, theo em kế toán của công ty cần xem xét quy định lại việc tổ chức luân chuyển chứng từ trong nội bộ công ty. Theo em, vì các phòng ban chức năng của công ty được đặt tập trung tại một chỗ, công ty nên quy định vào cuối mỗi ngày nhân viên tại các bộ phận.

    Nếu tổ chức được như vậy sẽ giúp cho kế toán kiểm tra kỹ lưỡng hơn tính hợp lý, hợp pháp của các hoá đơn, chứng từ đồng thời cũng tránh được tình trạng dồn công việc kế toán. Hiện nay tại Công ty các nghiệp vụ bán hàng phát sinh đối với từng loại sản phẩm đều được phản ánh trên phần mềm, nhưng mẫu sổ chi tiết bán hàng trên máy tính không theo như quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, Công ty nên sổ chi tiết bán hàng theo mẫu có trong chế độ.

    SỔ CÁI

    Mẫu sổ chi tiết bán hàng theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

    Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kế toán nên hạch toán luôn vào sổ chi tiết bán hàng, phần giảm doanh thu. Điều này vừa đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành, vừa hạch toán chính xác các khoản giảm trừ doanh thu, làm cơ sở để lập các báo cáo quản trị, giúp ban giám đốc nắm bắt kịp thời các nguyên nhân gây giảm trừ và ra quyết định điều chỉnh hợp lý. Cụng ty nờn mở cỏc sổ chi tiết để theo dừi cỏc khoản giảm trừ doanh thu, chi tiết theo các khoản bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

    - Hình thức sổ kế toán tổng hợp của Công ty được áp dụng phù hợp với hệ thống sổ kế toán và nên giữ nguyên kết cấu và phương pháp ghi sổ. Ngoài ra nờn theo dừi thờm tài khoản hàng gửi bỏn đại lý để phõn biệt hàng gửi bán đại lý và hàng bán trực tiếp (bán buôn, bán lẻ) nhằm thuận tiện cho việc xác định hoa hồng đại lý cũng như đánh giá được khả năng cung ứng hàng hoá của từng đại lý để thực hiện hợp đồng đã ký kết với đại lý đó cho cả kỳ tiếp theo. Nên cài hệ thống máy tách riêng cho từng bộ phận kế toán đảm bảo phát huy năng lực, hiệu quả cao dễ dàng cho việc cập nhật thông tin dữ liệu.

    Một trong những mục tiêu cải cách hệ thống kế toán lâu nay của nhà nước là tạo điều kiện cho việc ứng dụng tin học vào hạch toán kế toán, bởi vì tin học đã và sẽ trở thành một trong những công cụ quản lý kinh tế hàng đầu. - Giải phóng các kế toán viên khỏi công việc tìm kiếm càc kiểm tra số liệu trong việc tính toán số học đơn giản nhàm chán để họ giành nhiều thời gian cho lao động sáng tạo của Cán Bộ quản lý.

    BẢNG TỔNG HỢP TK632
    BẢNG TỔNG HỢP TK632

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

    Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty và phương hướng. Trình tự ghi sổ kế toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN tại Công ty Cổ phần Thương mại Việt Anh. Trích Bảng kê giá thành sản phẩm nhập kho tháng 12/09 - Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh.

    Trích Báo cáo tồn kho thành phẩm tháng 12/09 - Công ty cổ phần Thương mại Việt Anh.