Giáo án Tin học 10: Giới thiệu về máy tính và công nghệ thông tin

MỤC LỤC

Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

Có thể truy nhập bất cứ ô nào mà không cần phải theo thứ tự, nên nó được gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. - Bộ nhớ chỉ đọc: ROM (Read – Only Memory), chứa một số chương trình hệ thống, chỉ đọc được chứ không sửa đổi được.

Thiết bị vào (Input device)

- Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý: thiết bị nào khác đĩa A, đĩa CD mà có chức năng lưu trữ dữ liệu. - Giáo viên làm ví dụ: sử dụng phím tắt và sử dụng chuột cho cùng một thao tác, cho học sinh nhận xét cách nào nhanh hơn hay tiện lợi hơn.

Thiết bị ra (Output device)

Các chức năng của nhóm phím chức năng được quy định bởi phần mềm có sử dụng phím đó hoặc chức năng mặc định. - Đưa hình ảnh vào văn bản với nhiều mục đích: lưu trữ, đưa vào một văn bản, một trang web, chỉnh sửa,….

Hoạt động của máy tính

- Giáo viên đặt câu hỏi: khi tắt máy, các thông tin lưu trữ trong bộ nhớ ngoài có bị mất đi không?. - Các bộ phận của máy tính nối với nhau bằng các dây dẫn gọi là các tuyến (bus), số đường dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ máy.

4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

  • BÀI TOÁN

    Từ đó, GV hướng dẫn HS cách chuyển từ lời giải thông thường này sang 2 cách liệt kê và dùng sơ đồ khối (Đặc biệt yêu cầu HS học thuộc tại lớp các biểu tượng thể hiện các thao tác trong sơ đồ khối). 6 - Hướng dẫn học sinh có thể tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học trên mạng với các từ khóa : Thuật toán, Sơ đồ khối, Input, Output, Algorithm (có thể có hoặc không tùy trình độ HS vì HS chưa được học bài Internet).

    BÀI TẬP BÀI 4 (1Tiết)

      5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

      • NỘI DUNG

        Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò pháp gần giống với ngôn ngữ tự nhiên (thông thường. là tiếng Anh), có đặc điểm là tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại maý tính sử dụng, đơn giản, dễ hiểu, dễ viết. - Ngoài ra, để có thể chuyển đổi từ các lệnh trong chương trình viết bằng ngôn ngữ cấp cao thành các mã lệnh của chương trình máy để máy tính hiểu và thực hiện được thì cần phải có các chương trình dịch (translation programs). ♦ Tóm tắt những nội dung chính của bài giảng, đặt một số câu hỏi mang tính tổng quát của toàn bài.

        6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

        NỘI DUNG

          Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Khi thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán người ta. thường quan tâm đến các tài nguyên như thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ,.. Trong các loại tài nguyên, người ta quan tâm nhiều nhất đến thời gian vì đó là dạng tài nguyên không tái tạo được. Ví dụ, với bài toán tìm kiếm, nếu dãy đã cho là dãy đã sắp xếp thì dễ thấy thuật toán tìm kiếm nhị phân cần ít thao tác so sánh hơn nhiều so với thuật toán tìm kiếm tuần tự. Vì thế nó cần ít thời gian thực hiện hơn. Một tiêu chí khác được rất nhiều người quan tâm là cần thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán sao cho việc viết chương trình cho thuật toán đó ít phức tạp.  tiêu chí của thuật toán là tính hiệu quả. Khi thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán để giải một bài toán cụ thể cần căn cứ vào lượng tài nguyên mà thuật toán đòi hỏi và lượng tài nguyên thực tế cho phép. b) Diễn tả thuật toán. Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên dương M và N. • Ý tưởng: Sử dụng những điều đã biết sau:. Bước 5: Đưa ra kết quả ƯCLN; Kết thúc. b) Thuật toán diễn tả bằng sơ đồ khối. Vì vậy, cần phải thử chương trình bằng cách thực hiện nó với một số bộ Input tiêu biểu phụ thuộc vào đặc thù của bài toán và bằng cách nào đó ta đã biết trước Output.

          7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH

          Phần mềm ứng dụng

          Ví dụ, các phần mềm soạn thảo văn bản (như Microsoft Word, WordPerfect, …), phần mềm duyệt trang web trên Internet (như Internet Explorer, Netscape. Navigator,..), phần mềm thiết kế bản vẽ (AutoCad,. Để hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm, người ta lại dùng chính các phần mềm khác, chúng được gọi là phần mềm công cụ, ví dụ các phần mềm hỗ trợ tổ chức dữ liệu, phát hiện lỗi lập trình và sửa lỗi (debugger),. Có một loại phần mềm ứng dụng, được gọi là các phần mềm tiện ích, giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn, ví dụ các phần mềm sao chép dữ liệu, sửa chữa đĩa hỏng, tìm và diệt virus,.

          8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

            GV: Nêu một số ví dụ về việc con người đã sử dụng một số thiết bị để thay thế con người tham gia vào các môi trường mà con người không tới được hoặc không nên tới như việc điều khiển máy bay mini để đo đạc thời tiết trên vùng trời trong điều kiện bình thường cũng như điều kiện khắc nghiệt. Các giải pháp tin học cùng với những công nghệ truyền thông hiện đại đã tạo ra được mạng máy tính toàn cầu Internet, nhờ đó phát triển nhiều dịch vụ tiện lợi, đa dạng như thương mại điện tử (E- commerce), đào tạo điện tử. Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và xử lí văn bản, xử lí ảnh, các phương tiện in gắn với máy tính, Tin học đã tạo cho việc biên soạn các văn bản hành chính, lập kế hoạch công tác, luân chuyển văn thư, công nghiệp in ấn,.

            Hình 1. Quản lí dữ liệu bằng máy tính
            Hình 1. Quản lí dữ liệu bằng máy tính

            9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

            Xã hội Tin học hoá

            Các thế hệ rô bốt với nhiều loại dành cho các ngành nghề khác nhau sẽ được dùng phổ biến. Đặc biệt, chúng có thể thay thế con người trong những môi trường làm việc nguy hiểm như trong lòng đất, dưới nước sâu, trên cao, những nơi có điều kiện khí hậu, nhiệt độ khắc nghiệt quá sức chịu đựng của con người. Rất nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt và giải trí như máy giặt, máy điều hoà, các thiết bị âm thanh,.

            BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

              - Gợi ý cho học sinh quan sát phụ lục 1 (sách giáo khoa trang 69) để có câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi f. Hoạt động 3: Thực hành biểu diễn số nguyên và số thực - Đặt câu hỏi : một byte biểu diễn đựơc những giá trị nào của số nguyên?. - Nhận xét và đưa ra những lỗi chung mà đa số học sinh mắc phải khi thực hành bài tập này, đặc biệt là cách thay thế dấu “,”.

              BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2

              Sử dụng bàn phím

              - Đặt câu hỏi hãy cho biết các thao tác chuột cần làm để thực hiện yêu cầu trên?. - Yêu cầu học sinh thực hành lại những thao tác trên với những chương trình khác.

              10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH

              Nội dung

                Chức năng của HĐH dựa trên những công việc mà nó phải đảm nhiệm khi tác động lên từng thành phần cũng như khi kết nối các thành phần đó với nhau”. - Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin. - Kiểm tra và hổ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu quả.

                11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP

                Tệp và thư mục a. Tệp và tên tệp

                - Đường dẫn là dãy các thư mục bắt đầu từ thư mục gốc lần lượt qua các thư mục con đến thư mục chứa tệp cần chỉ đến. - Cây thư mục là sơ đồ biểu diễn sự phân cấp thư mục trên ổ đĩa, bắt đầu từ thư mục gốc cho đến các thư mục con. -Hỏi: Để giúp người dùng dễ dàng trong các thao tác với tệp, HĐH hỗ trợ hệ thống quản lý tệp.

                Hệ thống quản lí tệp

                -Yêu cầu HS cho biết đường dẫn đến một trong các file trong ví dụ trên. - Mỗi đĩa có một thư mục được tạo tự động gọi là thư mục gốc. -Trả lời: Là chương trình dùng để quản lí tệp, thư mục trên bộ nhớ ngoài.

                12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

                Nạp hệ điều hành

                -Khi đã nạp HĐH ta bắt đầu làm việc với HĐH, để giao tiếp với nó cũng như các chương trình ứng dụng ta phải làm sao?. + Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn (Menu), nút lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog box),…. Cách 2: vào Start -> Setting -> Control Panel -> Nhấp kép vào biểu tượng chuột -> điều khiển tốc độ di chuyển nhanh chậm của chuột, thay đổi chức năng phím trái phải….

                Ra khỏi hệ thống

                -Trả lời: để tránh mất mát tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc tiếp theo được thuận tiện hơn.

                LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

                THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC

                + Nháy chuột vào nút Search trên thanh công cụ để mở hộp thoại tìm kiếm;. Thực hành xem nội dung tệp và khởi động một số chương trình đã cài đặt trong máy. + Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng.

                13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG