MỤC LỤC
Thông tư có qui định các cơ sở sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khẩu uỷ thác phải thực hiện chế độ hóa đơn chứng từ đối với hàng hóa uỷ thác xuất nhập khẩu theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu uỷ thác, được phản ánh vào sổ kế toán và báo cáo tài chính bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định hiện hành.
• Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán : Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng; Hàng hóa, thành phẩm gửi bán đại lý, ký gửi; Hàng hoá, sản phẩm chuyển cho đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc để bán; Trị giá dịch vụ đã hoàn thành, bàn giao cho người đặt hàng, nhưng chưa được chấp thuận thanh toán. • Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng : Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ.
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã được xác định là đã bán trong kỳ kế toán;. + Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước);. - Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước);.
Chứng từ khác : Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, vận đơn, Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận bảo hiểm, bảng kê kiểm nghiệm hàng hóa, tờ khai hải quan hàng xuất khẩu………. - Sổ chi tiết tựy vào nhu cầu quản lý của doanh nghiệp : sổ theo dừi hàng húa, doanh thu, công nợ, thuế xuất khẩu, chi tiết doanh thu mở theo thị trường xuất khẩu hoặc theo phòng kinh doanh, chi tiết theo thị trường xuất khẩu…. Khi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa phát sinh, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ Nhật ký – sổ cái, sau đó chứng từ này để ghi vào sổ, thẻ chi tiết có liên quan.
Khi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa phát sinh, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hơp chứng từ cùng loại, nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Phần mềm kế toán sẽ được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ, lập báo cáo tài chính.Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo qui định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo qui định về sổ kế toán ghi bằng tay.
- Phòng Tài chính – Kế toán : Tham mưu , giúp việc cho Hội đồng quản trị , Tổng giám đốc về lĩnh vực tài chính , đầu tư tài chính , hạch toán kế toán , phân tích hoạt động kinh tế đối với mọi hoạt động đầu tư , sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc công ty Mẹ. - Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền đang sử dụng trong kế toán : Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được qui đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố. TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc ( giá mua sắm, xây dựng hoàn thành, các chi phí liên quan đến việc hình thành tài sản theo qui định), trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ ( hữu hình, vô hình, thuê tài chính ) : Khấu hao được tính theo phương pháp đường thằng, thời gian khấu hao áp dụng cho khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ theo quyết định 206/2003/QĐ – BTC.
Mặt hàng xuất khẩu : Chè xuất khẩu đạt sản lượng trên 30.000 tấn / 1 năm với các loại khác nhau như Chè đen (Orthordox, CTC), chè Oolong, Pouchung, chè Gunpowder, chè xanh kiểu Nhật, các loại chè dược thảo, chè ướp hương hoa quả,. Đối với bao bì chè xuất khẩu hoặc chè xuất khẩu sau khi thu mua trong nước không cần tái chế, đấu trộn thì kế toán áp dụng phương pháp bình quân liên hoàn, giá vốn được áp ngay sau mỗi lần xuất hàng đi xuất khẩu và kế toán sử dụng phiếu xuất kho. - Trường hơp một số mặt hàng chè xuất khẩu sau khi thu mua trong nước mà phải đem đi tái chế, đấu trộn trước khi gửi đi xuất khẩu, kế toán tính giá vốn chè xuất khẩu (thủ công) theo phương pháp bình quân cả kỳ vào cuối mỗi quí.
- Trường hợp mặt hàng chè xuất khẩu sau khi thu mua trong nước không cần phải tái chế, đấu trộn trước khi gửi đi xuất khẩu, kế toán tính giá vốn chè xuất khẩu theo phương pháp bình quân liên hoàn và viết phiếu xuất kho như bình thường.
Thực tế công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu tại Tổng công ty chè Việt Nam hiện nay còn nhiều tồn tại cần khắc phục như chứng từ, tài khoản, phương pháp kế toán, hệ thống sổ sách…Ngoài ra, công tác kế toán quản trị cũng chưa được coi trọng, chưa có những báo cáo quản trị về tình hình xuất khẩu. Đối với Tổng công ty chè Việt Nam, việc hoàn thiện phải đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành theo hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 15/2006 QĐ - BTC ngày 20/3/2006 các chuẩn mực kế toán doanh nghiệp ban hành, luật kế toán và các văn bản sửa đổi bổ xung hướng dẫn thực hiện kèm theo. Trong quá trình hoàn thiện, các giải pháp đưa ra phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có như vậy việc hoàn thiện mới giúp cho tổ chức quản lý kinh doanh có hiệu quả được.
Kim ngạch xuất khẩu chè chiếm tỷ trọng rất lớn, việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu chè phải phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng như mô hình, cách thức tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Vì vậy, để quản lý ngoại tệ cả về mặt giá trị theo tiền việt nam đồng lẫn theo số ngoại tệ thì song song với việc sử dụng tài khoản 112211, em đề xuất kế toán nghiệp vụ xuất khẩu nên sử dụng tài khoản 007- Ngoại tệ các loại. Thứ nhất, khi chè được mua về để xuất khẩu, tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc đưa chè vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như : chi phí mua chè, chi phí đấu trộn, phân loại, đóng gói……. Vì vậy, thay vì hạch toán các khoản chi phí liên quan vào tài khoản 641 như kế toán công ty đang làm, nên sửa lại là hạch toán vào tài khoản 1562 ( chi tiết chi phí thu mua hàng xuất khẩu ).
(4) Chi phí bằng tiền việt nam phát sinh trong quá trình gửi hàng đi XK ; (5) Chi phí bằng ngoại tệ phát sinh trong quá trình gửi hàng đi xuất khẩu ; (6a) Phản ánh doanh thu theo TG thực tế ;.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp;. • Tùy từng báo cáo mà kế toán có thể dựa vào những sổ sách kế toán của công ty để lập. Ví dụ như đối với báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng hợp đồng xuất khẩu, để lập được kế toán cần căn cứ vào.
• Một số mẫu báo cáo quản trị kế toán Tổng công ty có thể áp dụng như sau.