MỤC LỤC
Đạo luật Glass-Steagall chỉ cho phép ngân hàng th−ơng mại tiến hành chào bán các loại chứng khoán Chính phủ mới phát hành lần đầu nh−ng cấm các tổ chức này bảo lãnh phát hành chứng khoán doanh nghiệp hoặc tham gia vào hoạt động môi giới. Liên bang đã áp dụng điều luật 20 của Đạo luật Glass-Steagall cho phép các công ty mẹ thuộc ngân hàng bảo lãnh phát hành một số chứng khoán nhất. Các công ty môi giới và tự doanh muốn tham gia kinh doanh chứng khoán chỉ cần đăng kí với SEC (Uỷ ban Giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ) và phải tham gia một tổ chức tự quản phù hợp (nh− NASD) hoặc xin trở thành một thành viên của Sở giao dịch.
Mức vốn yêu cầu cho hoạt động kinh doanh đ−ợc xác định bằng sự kết hợp giữa yêu cầu về vốn của pháp luật và mức vốn cần thiết của ở Mỹ không có sự phân biệt trong qui định giữa công ty chứng. Tr−ớc đây, mô hình kinh doanh chứng khoán của Nhật là mô hình chuyên doanh, ngân hàng không đ−ợc phép tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán. Theo Luật cải cách các định chế ban hành 4/1993, các tổ chức ngân hàng đ−ợc phép tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán thông qua các công ty chứng khoán con.
Kinh doanh chứng khoán Nhật Bản đ−ợc chia thành 4 loại hình và mỗi loại hình lại có giấy phép kinh doanh riêng biệt, đó là nghiệp vụ: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, chào bán chứng khoán ( hay tham gia vào hệ thống bán lẻ các chứng khoán phát hành ra công chúng). Ngoài ra, các công ty chứng khoán chuyên doanh đ−ợc phép cung cấp các dịch vụ khác liên quan tới chứng khoán nh− t− vấn đầu t−, làm đại lí thu tiền mua các trái phiếu phát hành ra công chúng, thanh toán gốc và lãi trái phiếu, đại lí trả lợi nhuận, mua lại hoặc huỷ từng phần tiền mua chứng chỉ quĩ đầu tư, lưu kí chứng khoán. Theo luật hiện hành, các công ty chứng khoán n−ớc ngoài khi mở chi nhánh tại Nhật Bản phải đ−ợc sự cho phép của Bộ tài chÝnh NhËt.
Các ngân hàng th−ờng tiến hành các nghiệp vụ tự doanh và môi giới các chứng khoán đ−ợc phép giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. Nhiệm vụ của người lập giá do Nhà nước cử ra là xác định giá chính thức của chứng khoán trên cơ sở tình hình giao dịch thực tế ở Sở giao dịch. Ng−ời lập giá tự do là ng−ời trung gian môi giới các nghiệp vụ giao dịch giữa các ngân hàng khác với ng−ời lập giá tỷ giá do Nhà n−ớc cử ra.
Hồng Kông không có quy định nào riêng biệt đối với các công ty chứng khoán nước ngoài kinh doanh trên thị trường và không có một sự phân biệt đối xử nào giữa các công ty trong n−ớc và công ty n−ớc ngoài. Công ty chứng khoán n−ớc ngoài chỉ đ−ợc phép tham gia kinh doanh chứng khoán d−ới hình thức liên doanh với công ty chứng khoán trong n−ớc. Công ty chứng khoán gồm 2 loại: công ty môi giới chỉ thực hiện chức năng môi giới, công ty chứng khoán đa năng thực hiện đồng thời 3 nghiệp vụ.
Qua nghiên cứu mô hình công ty chứng khoán của các n−ớc ta có thể nhận thấy hầu như các thị trường từ các thị trường phát triển đến các thị trường mới nổi đều cho phép các ngân hàng tham gia vào kinh doanh chứng khoán ở mức. Ngay cả những thị trường phát triển như Mỹ, Nhật trước đây không cho phép các ngân hàng tham gia vào hoạt động chứng khoán hiện đều có các quy định nới lỏng và có xu hướng chuyển dần từ mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh thuần tuý sang mô hình đa năng kiểu Anh, tức là các ngân hàng đ−ợc phép tham gia kinh doanh chứng khoán thông qua các công ty con độc lập. Với đội ngũ cán bộ đã đ−ợc đào tạo và đã thông thạo việc kinh doanh các công cụ của thị trường tiền tệ, có kinh nghiệm trong việc đánh giá các dự án đầu tư và với mạng lưới hoạt động rộng rãi trên khắp cả nưóc, việc tham gia của các ngân hàng sẽ góp phần phát triển thị tr−ờng chứng khoán tại Việt Nam.
Các công ty chứng khoán với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộ máy tổ chức thích hợp là ng−ời trung gian môi giới, mua bán, bão lãnh phát hành chứng khoán, t− vấn đầu t− và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả ng−ời đầu t− và ng−ời phát hành trên thị tr−ờng chứng khoán. Hậu quả của việc mua các tài sản chất l−ợng kém có thể dẫn đến các tổn thất sau này cho các ngân hàng.Việc các ngân hàng th−ơng mại đ−ợc kinh doanh chứng khoán trong nhiều tr−ờng hợp có thể gây nguy hại cho khách hàng do kinh doanh mang tính đầu cơ của các ngân hàng. Thực tế cho thấy, chỉ ở một số thị trường phát triển mới áp dụng chế độ đăng ký hoạt động và không đ−a ra bất kỳ quy định nào về mức vốn pháp định tối thiểu yêu cầu đối với một công ty xin kinh doanh chứng khoán.
Nh−ng hầu hết các n−ớc trên thế giới, ngay cả Nhật Bản là n−ớc có thị trường chứng khoán phát triển ở mức độ cao, cũng áp dụng chế độ cấp giấy phép hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng đầu tư. Chức năng chính của phòng giao dịch là nhận và thực hiện các giao dịch tại Sở, các lệnh của các cá nhân kinh doanh chứng khoán hoặc các đại lý do phòng Marketing chuyển đến; thông báo về việc giao dịch đã thực hiện xong cho người đặt lệnh và cuối cùng chuyển các tờ lệnh cho phòng Tài chính- kế toán để soạn các văn bản hợp đồng tương ứng và đưa dữ liệu sang bộ phận lưu tr÷. Bộ phận nghiên cứu và phân tích chứng khoán cung cấp cho các bộ phận của công ty, khách hàng các báo cáo về kinh tế và về tình hình hoạt động của các công ty được niêm yết, tình hình thị trường và động thái giá chứng khoán.
Trong t−ơng lai, khi UBCKNN ban hành các văn bản pháp luật cho phép thực hiện các giao dịch bán khống, giao dịch kỹ quỹ thì bộ phận tài chính sẽ có thêm nhiệm vụ thực hiện cho khách hàng vay tiền, chứng khoán hoặc làm trung gian dàn xếp giữa các khách hàng cho vay chứng khoán và khách hàng. Hoạt động giao dịch phục vụ khách hàng của các công ty chứng khoán, hoạt động công bố thông tin của các công ty niêm yết bước đầu đã đi vào nề nếp, phấn đấu đưa hoạt động của thị trường theo hướng bảo đảm tính công khai, minh bạch. - Khối l−ợng hàng hoá niêm yết và giao dịch trên TTCK ch−a nhiều, phạm vi hoạt động của thị trường còn hẹp (mới có 05 loại cổ phiếu được đăng ký để niêm yết) trong khi đó nhu cầu đầu t− cổ phiếu của công chúng lớn, tạo ra sự mất cân đối giữa cung và cầu.
Nh− vậy, qua thực tế hoạt động của TTCK trong 06 tháng có thể thấy TTCK Việt nam d−ới mô hình TTGDCK đang ở trong những b−ớc thử nghiệm ban đầu, điều này có tác động không nhỏ tới việc triển khai nghiệp vụ của các công ty chứng khoán. Từ đó doanh thu của các công ty này từ nguồn phí môi giới cũng cao hơn các công ty khác (trung bình trên 50 triệu VNĐ/ tháng), các công ty này bao gồm: Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt, Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn, công ty TNHH chứng khoán ACB. Các công ty khác nh− công ty cổ phần chứng khoán Đệ Nhất, Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long do mở chi nhánh hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu nhận lệnh của khách hàng ở Bình D−ơng và Hà Nội nên giá trị mua bán chứng khoán và doanh thu từ phí môi giới mua bán chứng khoán là thấp (doanh thu từ phí môi giới chỉ đạt 10-15 triệu VNĐ/ tháng).
Riêng các hoạt động t− vấn đầu t− hiện nay mới chỉ mang tính chất hướng dẫn người đầu tư thực hiện đúng các thủ tục mua, bán chứng khoán chứ ch−a thực sự t− vấn cho ng−ời đầu t− biết cách đầu t− vốn của họ một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, trong thời gian qua quy mô của TTGDCK còn nhỏ bé, do đó doanh thu hoạt động của các công ty chứng khoán ch−a bù đắp đ−ợc chi phí cho các hoạt động giao dịch thường xuyên cũng như cho các chi phí ban đầu.