Hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Số ngời hởng BHXH hằng tháng (cha tính bảo hiểm y tế)

Mặt khác, đại lý chi trả cũng giúp cơ quan BHXH nắm chính xác tình hình tăng, giảm đối tợng hởng BHXH ở địa bàn, giúp ngành phát hiện đợc những đối tợng hết hạn hoặc không đủ điều kiện hởng, hạn chế tiêu cực xảy ra. Việc thực hiện BHXH trong thời gian qua tuy cha đạt đợc đầy đủ các mục tiêu của ngành cũng nh cha đảm bảo quyền hởng BHXH cho mọi ngời lao động trong xã hội, nhng BHXH Việt Nam đã cố gắng nỗ lực trong việc tìm kiếm các biện pháp nhằm làm cho BHXH thực sự là một chính sách xã hội lớn của nớc ta.

Số thu BHXH từ năm 1995 đến năm 2002 N¨m Số lao động tham

Nền kinh tế nớc ta có mức tăng trởng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều đơn vị đạt hiệu quả dẫn đến đời sống của ngời lao động đợc nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia và đóng BHXH. Trong những năm đầu sau khi BHXH Việt Nam đợc thành lập, quỹ BHXH chủ yếu thực hiện chi trả các chế độ ngắn hạn cho ngời lao động, số đối tợng hởng chế độ dài hạn rất ít và xu hớng tăng dần chỉ diễn ra vào những năm gần đây.

Cơ cấu Hội

Cơ cấu Hội đồng quản lý 1. Hội đồng quản lý gồm đại diện của

Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các thành viên Hội đồng trên cơ sở đề nghị của các bên tham gia. Thứ hai, cần xỏc định rừ vị trớ, chức năng của Hội đồng quản lý trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu các thành viên của Hội đồng.

Nhiệm vụ của Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam

Nhiệm vụ của Hội

Phơng án này có thể cho phép tránh trùng lặp về chức năng nhiệm vụ giữa BHXH tỉnh (thành phố trực thuộc trung ơng) và BHXH của quận, huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh, vừa giúp cho việc tinh giản bộ máy, giảm chi phí cho hoạt động của bộ máy. Ngoài ra, khi cơ cấu lại tổ chức, cũng cần nghiên cứu, sắp xếp lại bộ máy giúp việc nh cách đã đề cập đối với bộ máy cấp trung ơng nhằm bảo đảm bộ máy tinh giản, gọn nhẹ, tránh sự chồng chéo chức năng nhiệm vụ. 2.2- Giải pháp về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ. Xuất phát từ quan điểm và nguyên tắc đổi mới đội ngũ cán bộ đã đợc trình bầy ở mục 1. 1 của chơng 3, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:. a) Trớc mắt, cần thành lập chuyên ngành đào tạo riêng về BHXH, đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ BHXH ở trình độ cao đẳng - đại học nhằm đào tạo và. đào tạo bổ sung cho ngành BHXH. Thực tế, BHXH là một ngành hẹp, do vậy nếu cơ sở đào tạo do BHXH Việt Nam thành lập và quản lý sẽ không hiệu quả. Chuyên ngành này nên đặt ở trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, trờng có truyền thống và. đào tạo lâu năm về BHXH, đang sắp đợc nâng cấp thành Đại học Lao động - Xã. Hiện nay, trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội đang dự kiến và có kế hoạch xây dựng nội dung chơng trình đào tạo cho chuyên ngành BHXH mới này. b) Cần thực hiện chuẩn hoá trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ càn bộ của cả. hệ thống BHXH, theo đó có quy định cụ thể phải có bằng cấp về BHXH mới đợc. làm công tác BHXH và phải đặt ra một giai đoạn chuyển tiếp. Sau khi chuyên ngành BHXH đợc thành lập, các cán bộ BHXH phải đợc học và cấp bằng của chuyên ngành đào tạo này mới đợc tiếp tục thực hiện nghiệp vụ BHXH. c) Phải xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ của các chức danh trong ngành BHXH Việt Nam. Tiêu chuẩn này cần phải chỉ rõ mỗi chức danh cần làm đợc gì, có hiểu biết gì, có kỹ năng gì Tiến hành rà soát đội ngũ cán… bộ trên cơ sở so sánh với tiêu chuẩn để xác định những kiến thức và kỹ năng còn thiếu. Từ đó xây dựng nội dung chơng trình đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ thông qua các lớp đào tạo ngắn hạn. Nhiệm vụ tổ chức đào tạo này do Trung tâm đào tạo thuộc BHXH Việt Nam đảm nhận. Giảng viên của các lớp đào tạo này phải là những giảng viên có kinh nghiệm, có nghiệp vụ s phạm tốt, am hiểu sâu về BHXH. d) Hằng năm tổ chức các lớp trao đổi kinh nghiệm về hoạt động BHXH cho cán bộ ngành BHXH. Những kinh nghiệm tiên tiến cần đợc phổ biến lại cho cán bộ BHXH ở các địa phơng, cơ sở. e) Thực hiện hợp tác quốc tế về đào tạo và trao đổi kinh nghiệm hoạt động BHXH với các nớc trong khu vực và thế giới. 2.3- Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động BHXH. Để bộ máy BHXH hoạt động hiệu quả, cần có khung pháp lý hoàn thiện về BHXH. Do vậy, cần áp dụnh một số giải pháp sau:. Ban hành Luật BHXH. Hiện nay mới chỉ có các văn bản pháp quy dới luật qui định về chế độ, chính sách BHXH. Dự thảo luật BHXH đã đợc các cơ quan chức năng xây dựng và trình ban hành, song cho đến nay vẫn cha đợc ban hành. Cần sớm ban hành Luật BHXH bởi vì Luật BHXH ra đời sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động BHXH phát triển. Kiện toàn hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý, quy chế tài chính, xây dựng qui chế vận hành, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới của ngành BHXH Việt Nam. Tăng cờng chức năng thanh tra, kiểm tra trên lĩnh vực BHXH của BHXH Việt Nam. Cần tăng chế tài trong trờng hợp vi phạm và tái vi phạm các quy định về BHXH. 2.4- Triển khai có hiệu quả hình thức BHXH tự nguyện. Hiện nay nớc ta về căn bản vẫn là một nớc nông nghiệp, phần lớn ngời lao. động làm việc trong lĩnh vực này. Đây là một tiềm năng rất lớn để BHXH Việt Nam khai thác. Theo số liệu thống kê của BHXH Việt Nam thì mới có khoảng 10% lực lợng lao động đợc tham gia BHXH, trong khi đó bộ Luật Lao động đã có qui định đối với hình thức BHXH tự nguyện. Ngoài ra, Việt Nam còn có khoảng 8 - 10 triệu lao động làm việc trong khu vực kinh tế không chính thức mà phần lớn trong số họ có nhu cầu đợc hởng BHXH, đặc biệt là chế độ hu trí. Việc thực hiện hình thức BHXH tự nguyện đối với BHXH Việt Nam là rất khả thi do có sự hậu thuẫn của Nhà nớc. Đối với hình thức tự nguyện, ban đầu nên thực hiện 2 hoặc 3 chế độ mà ngời lao động quan tâm là chế độ hu trí, chế độ thai sản.. Mức đóng góp và thời gian. đóng góp có thể căn cứ trên tiền lơng tối thiểu. Chế độ đợc hởng có thể qui định t-. ơng tự nh ở hình thức bắt buộc. Theo quan điểm của chúng tôi, không nên quy định thời gian đóng BHXH phải là đóng góp liên tục. Thực tế cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng hiện nay, những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nớc thờng ký hợp đồng lao động ngắn hạn, họ có thể. đóng góp BHXH trong một khoảng thời gian đang làm việc. Sau khi chấm dứt hợp. đồng, thời gian đóng góp BHXH bị gián đoạn, và họ sẽ tiếp tục đóng BHXH khi. chuyển sang làm việc tại doanh nghiệp khác, nhng với mức đóng khác, có thể cao hơn hoặc có thể thấp hơn. Vì vậy, nên giao sổ BHXH riêng cho từng ngời bảo quản. để họ chủ động trong việc đóng BHXH. Thời gian đóng BHXH nên tính là thời gian cộng dồn cho các lần đóng BHXH. Mức đóng BHXH làm cơ sở để tính chế độ BHXH cho ngời lao động nên lấy theo mức bình quân gia quyền của các lần đóng BHXH. Việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH không những thực hiện đợc sự công bằng giữa ngời lao động trong xã hội mà còn góp phần làm tăng quỹ đầu t, ảnh h- ởng đến hiệu quả đầu t. 2.5- Triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Bảo hiểm thất nghiệp đang là vấn đề mới mẻ ở nớc ta. Đây cũng là trọng tâm nghiên cứu hiện nay của các bộ, ngành có liên quan nh Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, BHXH Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Nếu chế độ bảo hiểm… thất nghiệp đợc thực hiện, các chế độ trả trợ cấp thôi việc và chế độ trợ cấp mất việc cần đợc bãi bỏ do tính chất cuả 2 chế độ trợ cấp này giống nh chế độ trợ cấp thất nghiệp. Để triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp , cần phải xỏc định rừ:. - Quan điểm về ngời thất nghiệp. - Điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp. - Các nguồn hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp. - Hình thức chi trả và cách chi trả bảo hiểm thất nghiệp. Sau đây là một số kiến nghị của chúng tôi về bảo hiểm thất nghiệp. a) Quan điểm về ngời thất nghiệp. Có nhiều quan điểm khác nhau về thất nghiệp, song theo chúng tôi, nên hiểu khái niệm này nh sau: "Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, trong khoảng thời gian xác định. không có việc làm, đang tìm việc làm, đã đăng ký thất nghiệp theo quy định". Cách hiểu này sẽ tạo thuận lợi cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp. b) Điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp. Nghiên cứu thông lệ ở các nớc trong khu vực và thế giới cho thấy, quy định của các quốc gia khác nhau về điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp có nhiều nét tơng đồng. Dựa trên cơ sở này, xem xét điều kiện cụ thể của Việt Nam, chúng tôi thấy nên quy định điều kiện hởng chế. độ bảo hiểm thất nghiệp nh sau:. Ngời lao động muốn đợc hởng bảo hiểm thất nghiệp phải có đủ 5 điều kiện:. - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 24 tháng trở lên. - Đã đăng ký thất nghiệp theo quy định. - Đã nộp đơn yêu cầu trả bảo hiểm thất nghiệp. - Sẵn sàng làm việc, chấp nhận sự sắp xếp của cơ quan dịch vụ việc làm. c) Các nguồn hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp : Theo kinh nghiệm của một số nớc, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp khoảng 6,5 - 7% đợc chia đều cho ng- ời sử dụng lao động và ngời lao động. Cần tăng cờng sự phối kết hợp với các ngành, địa phơng liên quan tổ chức tuyên truyền, giáo dục thờng xuyên về chính sách, chế độ BHXH với những nội dung phong phú, thiết thực để mọi ngời lao động, tổ chức kinh tế hiểu đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi khi tham gia BHXH; tạo cho họ niềm tin vào chính sách BHXH để họ không chỉ tự giác chấp hành mà còn yêu cầu, đòi hỏi đợc tham gia.

Cơ sở lý thuyết và kinh nghiêm của một số nớc về Bảo hiểm xã hội