Vai trò của ODA Nhật Bản trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

MỤC LỤC

Các khu vực u tiên của ODA Nhật Bản

Lập trờng cơ bản của Nhật Bản là tập trung ODA cho khu vực Đông. Bên cạnh đó, tính đến các khó khăn kinh tế và nghèo đói toàn cầu, Nhật Bản cũng mở rộng cung cấp ODA sang các khu vực Châu Phi, Trung.

Hiện Trạng ODA Nhật tại một số nớc châu á Thái Bình Dơng

ODA Nhật Bản tại Trung Quốc

    Có thể thấy rằng Trung Quốc đã chiếm vị trí u tiên trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản và khoản ODA của Nhật Bản cho Trung Quốc trong các dự án hoàn thiện hạ tầng kinh tế -xã hội, y tế, văn hoá đã góp phần quan trọng cho công cuộc hiện đại hoá Trung Quốc. Nhật Bản hỗ trợ trong việc cải tạo cơ sở hạ tầng nông nghiệp nh thuỷ lợi và các hệ thống xử lý nớc thải, cung cấp các trang thiết bị để xây dựng, cung cấp phân bón và các trang thiết bị nông nghiệp, thúc đẩy việc vận dụng các máy móc và công nghệ mới đến các khu vực nông thôn. Trong lĩnh vực này, Nhật Bản hỗ trợ Trung Quốc cải thiện các cơ sở hạ tầng lạc hậu gây trở ngại trong quá trình phát triển kinh tế nh giao thông, liên lạc, phát điện qua việc (1) trong giao thông vận tải, Nhật giúp xây dựng các cơ sở hạ tầng và cải thiện các công nghệ quản lý và bảo dỡng nhằm tăng tính hiệu quả của giao thông; (2) trong năng lợng, Nhật hỗ trợ xây các nhà máy điện và các đờng dây truyền tải điên nhằm giảm sự mất cân bằng giữa các vùng đồng thời cũng chú trọng.

    Trong Chiến lợc Hợp Tác Kinh Tế Hải Ngoại Trung Hạn, Ngân Hàng Hợp Tác Nhật Bản (JBIC) tập trung hỗ trợ Trung Quốc trong các lĩnh vực sau: các vấn đề về môi trờng, lơng thực và giảm nghèo, giảm khoảng cách giữa các vùng chú trọng đến các vùng đất liền, phát triển cơ. Nhật Bản sẽ chú trọng tập trung ODA vào các lĩnh vực nh bảo tồn môi trờng và hệ sinh thái, ô nhiễm và thoái hoá môi trờng, cải thiện tiêu chuẩn sống và phát triển xã hội tại các khu vực đất liền, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thể chế, và chuyển giao công nghệ.

    Bảng 2.5: Thực hiện ODA Nhật Bản tại Trung Quốc trong những  năm vừa qua:
    Bảng 2.5: Thực hiện ODA Nhật Bản tại Trung Quốc trong những năm vừa qua:

    ODA Nhật Bản tại Indonesia

       Indonesia có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và ổn định của kinh tế Đông Nam á và là thành viên chủ chốt trong khối ASEAN. Đạt đợc sự bình đẳng: nhấn mạnh vào các lĩnh vực: (1) giảm nghèo bằng cách nâng cao mức sống cho ngời nghèo; (2) hỗ trợ cho các nhu cầu tối thiểu của con ngời (BHN) qua việc cải thiện điều kiện sống và y tế; (3) kế hoạch hoá gia đình , chống AIDS; (4) Phát triển miền Đông Indonesia để cân đối sự khác biệt giữa các vùng. Bảo vệ môi trờng: nhấn mạnh các lĩnh vực sau: (1) bảo tồn và đảm bảo tính bền vững của rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác, bảo vệ môi trờng tự nhiên và sự đa dạng sinh học; (2) hợp tác để cải thiện điều kiện sống và kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đô thị; (3) xây dựng các tổ chức để giải quyết các vấn đề môi trờng: tăng cờng năng lực thực hiện các chính sách môi trờng.

      Hỗ trợ tái cơ cấu công nghiệp: chú trọng đến các vấn đề sau: (1) hỗ trợ kinh tế vĩ mô; (2) thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ; (3) phát triển nông nghiệp: đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, tăng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Trong cuộc khủng hoảng Châu á, Nhật Bản đã có những biện pháp hỗ trợ Indonesia trong các lĩnh vực nh hỗ trợ tài chính thơng mại (cho vay hai bớc của Ngân Hàng Exim Nhật Bản, sử dụng bảo hiểm tín dụng thơng mại), hỗ trợ các biện pháp giả quyết nợ t nhân và hỗ trợ các nỗ lực cải cách cơ cấu của Indonesia. Tại Indonesia, các khoản vay ODA của Nhật có vai trò quan trọng trong việc giảm nghèo nhng thực tế cho thấy nghèo vẫn còn là vấn đề lớn nhất cần đợc giải quyết tại nớc này đặc biệt là trong tình hình khó khăn do.

      Hai loại hình viện trợ song phơng này đợc Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản tại Indonesia thực hiện dới nhiều chơng trình khác nhau. Trong năm tài chính 2000, 12 khoá học đã đợc tổ chức tại Indonesia và 131 học viên từ Châu á và Châu Phi đã đến Indonesia học tập.  Chơng trình cử chuyên gia trẻ: Theo chơng trình này, những cán bộ Nhật Bản có trình độ nhất định tuổi từ 20 đến 39 đợc cử sang Indonesia phục vụ hainăm.

       Cứu trợ khẩn cấp: Cứu trợ trong trận động đất Bengkulu (Sumatra) năm 2000. Nhật Bản đã cử các đội cứu trợ, cán bộ y tế, hàng hoá, trang thiết bị y tế và thuốc men đến khu vực bị động đất. $US) để hỗ trợ cho các nạn nhân. Indonesia đang trong giai đoạn bắt đầu tiến hành cải cách thể chế và cần sự hỗ trợ trong việc xây dựng các cơ cấu và quy tắc phát triển mới. Đối với phi tập trung hoá đòi hỏi cải tổ hệ thống kinh tế chính trị và xã hội tại Indonesia thông qua việc tái phân bổ các nguồn lực và phân quyền đến cấp địa phơng.

      Bảng 2.8: Thực hiện ODA của Nhật Bản tại Indonesia
      Bảng 2.8: Thực hiện ODA của Nhật Bản tại Indonesia

      Kiến nghị để thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tốt hơn

      Các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản

      • Các kiến nghị đối với nguồn vốn vay đồng Yên - ODA/yen loans

        Trong quá trình tiếp nhận và sử dụng viện trợ của Nhật, nhiều cơ quan chức năng trong nớc có liên quan nên cần có một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng thông suốt của cả một hệ thống.  Các thủ tục phê duyệt cần đơn giản hoá theo hớng trao thêm quyền cho các Ban QLDA và thiết lập khung thời gian cho quy trình quyết định cho các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định. Việc tổ chức thực hiện cũng cú vấn đề nh: khụng xỏc định rừ trỏch nhiệm của các Ban QL DA trong giải phóng mặt bằng và tái định c, thiếu sự phối hợp giữa các Ban QLDA và các Uỷ Ban Nhân dân về tái định c, không phân bổ đủ ngân sách, cha thực hiện trng cầu dân ý trớc khi thực hiện cấp đất và tái định c trên thực tế, cha đủ qui định về giải quyết tranh chÊp.

         Chính phủ cần có các chính sách tái định c cụ thể, liên kết với các chính sách xoá đói giảm nghèo và Nghị định 22/CP cần đợc bổ sung những hớng dẫn chi tiết về các quy trình khôi phục sinh kế.  Các Ban QLDA cần tổ chức tốt hơn và đa vào Chơng trình hành động tái định c: (i) chính sách và khung pháp lý của Chính phủ và JBIC; (ii) chính sách đề bù sẽ áp dụng cho các dự án; (iii) sơ lợc các thủ tục cần tuân thủ trong quá trình lập, thẩm định và thực hiện dự án và (iv) một số lỗ hổng trong thông tin và phân tích quan trọng cần đợc xem xét và.  Xem lại Nghị định 17/2001/ND-CP và Thông t 06 về tình trạng pháp lý của các Ban QLDA để cung cấp hớng dẫn cho từng vị trí trong Ban QLDA, trách nhiệm của họ và quan hệ công tác nội bộ cũng nh với các cơ quan khác.

         Sẽ tốt hơn nếu tách riêng ngân sách của kế hoạch đền bù và kế hoạch tái định c cũng nh đa vào dự trù ngân sách những hoạt động nh đền bù, thi công và cải thiện khu tái định c, chi phí quản lý giám sát.  Việc trng cầu dân ý về di dời và tái định c cần đợc coi là một mục quan trọng và thực hiện bằng các hoạt động: (i) xác lập thời hạn di dời và tiến hành điều tra dân số ngay sau thời hạn đó đề xác định các Hộ bị ảnh hởng của dự án; (ii) thiết lập một bàn Hỏi và Trả lời (tiếp dẫn) trong văn phòng của Hội đồng đề bù huyện; (iii) thực hiện trng cầu dân ý ở cấp xã/huyện với biên bản họp; và (iv) lấy ý kiến của các hộ bị ảnh hởng về sự lựa chọn của họ và hớng dẫn các hộ tái định c đến khu vực dự kiến làm khu tái định c để tham quan.  Nhu cầu về các dữ liệu định tính cũng nh định lợng, dữ liệu về giới tính và phân tích từng hộ có thể đợc xem nh là mặt quan trọng nhất của dự án -thành phần cần thiết nhất của báo cáo cần phải đợc củng cố.

         Tiêu chuẩn và đánh giá sơ tuyển cần đợc tuân thủ chặt chẽ nhằm sàng lọc những nhà thầu không đủ năng lực về tài chính và kỹ thuật; việc sử dụng mẫu hỗ sơ tuyển, đánh giá thầu đợc đề nghị tuân thủ chặt chẽ.  Thực hiện khảo sát hệ thống quản lý hợp đồng, bao gồm cả việc quản lý hợp đồng khối lợng/ chìa khoá trao tay và thủ tục giải quyết khiếu nại để nhận diện các trở ngại trong việc thực hiện hợp đồng và cải thiện hệ thống quản lý. - Hỗ trợ nghiên cứu, qui hoạch, thực hiện trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, đáp ứng đợc yêu cầu về bảo vệ môi trờng, giảm nghèo, phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm và đa dạng hoá nông nghiệp.