MỤC LỤC
Ở phương pháp đúc ta thấy việc chế tạo khuôn mẫu rất tốn thời gian, độ chính xác phôi không cao và cơ tính của phôi tạo thành là không đồng đều. Bên cạnh đó, vật liệu chế tạo bánh răng là thép CT45 cũng không phù hợp với phương pháp đúc do một số yếu tố nhiệt lý như tính chảy loãng, hệ số điền đầy khuôn…. Phôi tạo thành có hình dạng gần giống chi tiết, lượng dư nhỏ, có cơ tính đồng đều nên thích hợp cho sản xuất hàng loạt lớn.
Cũng có thể sử dụng sơ đồ thừa định vị, nhưng nên tránh thừa định vị không cần thiết;. Nguyên tắc 2: Chọn chuẩn sao cho lực cắt, lực kẹp không làm biến dạng chi tiết gia công quá nhiều, đồng thời lực kẹp nhỏ để giảm sức lao động của công nhân;. Nguyên tắc 3: Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản, sử dụng thuận lợi nhất và phù hợp với loại hình sản xuất.
Mặt lỗ khống chế 4 bậc tự do bằng đồ gá bằng trục gá kẹp chặt bằng ống đàn hồi, mặt đầu khống chế 1 bậc tự do. - Với phương án định vị trên thì chuẩn tinh được chọn vào bề mặt lỗ để gia công mặt đầu và mặt trụ ngoài. Với sơ đồ trên sẽ có ưu điểm hơn so với định vị mặt trụ ngoài để gia công tinh lỗ vì khi định vị bằng sơ đồ trên có thể dùng trục gá đàn hồi, khi đó sai số gá đặt εgđ = 0 (nếu chống tâm) hoặc rất nhỏ (nếu cặp trục gá lên mâm cặp ba chấu);.
- Đảm bảo phân bố đủ lượng dư và đồng đều khi gia công mặt trụ ngoài;. - Chi tiết gia công không bị biến dạng do lực kẹp, lực cắt vì kết cấu đồ gá cho phép phân bố lực kẹp trên suốt bề mặt được định vị;. - Đảm bảo vị trí tương quan giữa mặt ngoài và mặt lỗ với mặt đầu.
Mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do bằng cặp khối chữ V cố định và di động, mặt đầu khống chế 1 bậc tự do. Mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do bằng mâm cặp 3 chấu, mặt đầu khống chế 1 bậc tự do. Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt không gia công.
Mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do, mặt đầu khống chế 1 bậc tự do. Mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do, mặt đầu khống chế 1 bậc tự do. Qua sự phân tích trên, ta chọn chuẩn thô theo phương án 1: mặt trụ ngoài kết hợp mặt đầu.
Nguyên công 8: Tổng kiểm tra: Bao gồm kiểm tra bề dày răng, kiểm tra pháp tuyến chung dựa theo môđul và số răng, kiểm tra độ đảo của bánh răng và kiểm tra độ song song của răng.
Tuỳ theo công việc cần làm mà ta chọn loại dao phù hợp có gắn mảnh HKC T15K6. Mặt đáy định vị 3 bậc tự do và dùng bạc côn vừa định tâm vừa khống chế 2 bậc tự do. Dùng đồ gá lỗ có ồng đàn hồi để kẹp chặt chi tiết ở mặt lỗ để khống chế 4 bậc tự do.
Chi tiết được gá bằng ống chuẩn có rãnh đặt dao chuốt định vị 4 bậc tự do, mặt đầu khống chế 1 bậc tự do. Bao gồm kiểm tra bề dày răng, kiểm tra pháp tuyến chung dựa theo môđul và số răng, kiểm tra độ đảo của bánh răng, kiểm tra độ song song của răng và các thông số yêu cầu trên bản vẽ kỹ thuật. Kiểm tra pháp tuyến chung dựa trên chỉ số môđul và số răng của bánh răng.
εc : sai số chuẩn( khi gốc kích thước không trùng với chuẩn định vị) Do chi tiết được định vị bằng hai khối chữ V⇒ εc = 0. Giá trị dư nhỏ nhất Zghmin;Bằng hiệu của các kích thước lớn nhất trên nguyên công đang thực hiện và nguyên công trước nó. Giá trị lượng dư lớn nhất giới hạn Zghmaxbằng hiệu của các kích thước giới hạn nhỏ nhất trên nguyên công đang thực hiện với nguyên công kề ngay trước nó.
- Kết cấu nhỏ, đơn giản, gọn nhất có thể nhưng bảo đảm an toàn, tháo tác nhanh, ít tốn sực, dễ bảo quản và sửa chữa…. Lực kẹp phải tạo ra được mô men ma sát chống lại sự xoay đó. Nhận thấy rằng đồ gá là dụng cụ có nhiệm vụ cố định chi tiết cần gia công trên bàn máy của máy cắt kim loại, tức là nó bảo đảm vị trí tương quan giữa dao và chi tiết.
Cho nên sai số của đồ gá khi chế tạo và lắp giáp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sai số của kích thước khi gia công, cụ thể nó ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn chọn làm định vị. Nếu chi tiết được gia công bằng dao định hình hoặc dao định kích thước thì sai số của đồ gá không ảnh hưởng đến kích thước và sai số hình dáng của bề mặt gia công. Nhưng khi gia công bằng phiến dẫn dụng cụ thì sai số đồ gá ảnh hưởng đến khoảng cách tâm của các lỗ gia công và khoảng cách từ mặt định vị tới tâm lỗ.
Độ không song song giữa các mặt định vị và mặt đáy của đồ gá sẽ gây sai số cùng dạng giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn. - εc: Sai số chuẩn do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước gây ra. Ở đây do chi tiết được tỳ trực tiếp lên phiến tỳ cho nên chuẩn định vị trùng gốc kích thước vì vậy sai số chuẩn εc = 0;.
- εđc: Sai số điều chỉnh được sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá. Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ để điều chỉnh khi lắp ráp. Căn cứ vào sai số gá đặt cho phép εct của đồ gá để chế tạo và lắp ráp các chi tiết tạo nên đồ gá đáp ứng được yêu cầu chế tạo của chi tiết ở nguyên công đó.
Cơ cấu kẹp chặt phải thoả mãn yêu cầu ; khi kẹp phải giữ đúng vị trí phôi , lực kẹp tạo ra phải đủ ,không làm biến dạng phôi , kết cấu nhỏ gọn thao tác thuận lợi và an toàn.