Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại theo tiêu chuẩn WTO

MỤC LỤC

Khái niệm quyền tác giả

Các luật quyền tác giả đều ghi nhận rằng tác giả có quyền cho phép hoặc ngăn cấm ngời khác thực hiện các công việc cụ thể liên quan tới tác phẩm nh sao chép tác phẩm, trình diễn tác phẩm trớc công chúng, phát thanh tác phẩm hoặc chuyển tải tác phẩm tới công chúng thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác, dịch tác phẩm, chuyển thể tác phẩm. Ngoài ra, quyền kinh tế của tác giả còn bao gồm quyền đợc hởng lợi ích tài chính từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm bằng nhiều hình thức khác nh phát thanh, truyền hình, trng bày, triển lãm tác phẩm, dịch tác phẩm.

Các điều ớc quốc tế về SHTT

    Cụ thể là trên cơ sở Đơn trình đầu tiên theo đúng thủ tục, tại một nớc ký kết, ngời nộp đơn có thể áp dụng sự bảo vệ trong bất cứ một nớc ký kết khác trong một giai đoạn nào đó (1 năm đối với bằng sáng chế và mẫu hữu ích, 6 tháng đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu), những Đơn trình sau đó của ngời nộp đơn sẽ đợc xem xét nh các Đơn trình cùng ngày với Đơn trình đầu tiên, hay nói một cách khác, những Đơn trình sau này sẽ có đặc quyền hơn những Đơn trình trong cùng một giai đoạn bởi những ngời khác cho một sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá - dịch vụ và kiểu dáng công nghiệp. Trừ các bảo lu, giới hạn hoặc ngoại lệ nhất định, các quyền phải đợc bảo hộ bao gồm: quyền dịch, quyền sửa đổi và quyền cải biên tác phẩm, quyền biểu diễn công khai các tác phẩm sân khấu, nhạc kịch, âm nhạc, quyền đọc kể lại công khai các tác phẩm văn học, quyền truyền thông đại chúng các buổi biểu diễn các tác phẩm nói trên, quyền phát thanh, truyền hình, quyền bản sao dới mọi hình thức, quyền sử dụng tác phẩm để tạo ra tác phẩm nghe nhìn và quyền sao chép, phổ biến, biểu diễn công khai hoặc truyền hình công khai tác phẩm nghe nhìn đó.

    II ) Nội dung cơ bản của hiệp định TRIPs

      Đối với các yêu cầu đặc biệt liên quan đến các biện pháp kiểm soát biên giới, TRIPs quy định các Thành viên có thể tiến hành đình chỉ thông quan tại các cơ quan Hải quan nếu nhận đợc khiếu nại của ngời nắm quyền khi họ có những căn cứ hợp lý để nghi nghờ rằng việc nhập khẩu các hàng hoá mang nhãn hiệu giả mạo hoặc vi phạm bản quyền có thể xẩy ra. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngăn ngừa các tranh chấp về xâm phạm quyền SHTT, các luật và các quy định, các quyết định xét xử cuối cùng và các quyền quyết định hành chính để áp dụng chung, do Thành viên ban hành, liên quan đến Hiệp định này (khả năng đạt đợc, phạm vi, việc đạt đợc, thực thi và ngăn ngừa sự lạm dụng các quyền SHTT) phải đợc công bố, hoặc nếu việc công bố đó không có khả năng thực hiện, phải tiếp cận đợc một cách công khai, bằng ngôn ngữ quốc gia, theo cách thức mà để các Chính phủ và những ngời nắm quyền cú thể biết rừ về cỏc văn bản đú.

      I ) Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT

      Thực trạng pháp luật Việt nam về sở hữu công nghiệp

      Để hớng dẫn thực hiện các nghị định của Hội đồng Bộ trởng sau khi các nghị định này đã đợc bổ sung sửa đổi theo Nghị định 84/HĐBT và trở thành các nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ngày 17/10/1991 Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng) ban hành thông t số 1134/SC để thay thế cho các thông t hớng dẫn thi hành từng điều lệ đã ban hành trớc đó. Tuy nhiên quá trình triển khai hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp trong những năm qua đã bộc lộ một số nhợc điểm, tồn tại cần phải khắc phục, nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải giải quyết, thí dụ: tên gọi xuất xứ hàng hoá là một trong năm đối tợng bảo hộ theo Pháp lệnh nhng cha có văn bản hớng dẫn thực hiện; một số quy định có tính nguyên tắc về xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cha đợc cụ thể hoá đúng mức chẳng những gây lúng túng cho ngời nộp đơn mà cả cho cơ quan nhận đơn và xử lý đơn, các quy định về xử lý vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp cha rừ ràng và nhất quỏn, một số quy định về trình tự, thủ tục, chế độ xét nghiệm đơn và cấp bằng bảo hộ đã tỏ ra không còn phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với tình hình mới.

      Thực trạng pháp luật Việt nam về quyền tác giả

      Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền nhân thân và tài sản nh đối với tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm, trừ quyền công bố, phổ biến hoặc cho ngời khác công bố, phổ biến tác phẩm; cho hoặc không cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm (điểm c, d khoản 1 Điều 751) và không có quyền đợc hởng lợi ích vật chất từ việc cho ngời khác sử dụng tác phẩm dới các hình thức: xuất bản, tái bản, trng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh, dịch phóng tác, cải biên, chuyển thể,. Ngời biểu diễn không chỉ có nghĩa vụ mà còn có các quyền nhân thân và tài sản bao gồm các quyền đợc giới thiệu tên khi biểu diễn; đợc bảo hộ hình t- ợng biểu diễn; cho hoặc không cho ngời khác phát thanh, truyền hình trực tiếp chơng trình biểu diễn của mình; cho hoặc không cho ngời khác ghi âm, ghi hình chơng trình biểu diễn và làm các bản sao để phổ biến; quyền đợc hởng thù lao từ việc cho ngời khác sử dụng chơng trình biểu diễn nếu việc sử dụng chơng trình này nhằm mục đích kinh doanh; quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức chấm dứt hành vi vi phạm các quyền, lợi ích của mình.

      Thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại các Toà án Việt nam 1. Các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp

        - Chủ sở hữu, ngời sử dụng hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp khởi kiện ngời đã sử dụng trớc sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Điều 801 BLDS) trong trờng hợp họ mở rộng thêm phạm vi, khối lợng sử dụng so với ngày công bố đơn hoặc trong trờng hợp do chuyển giao quyền sử dụng đó cho ngời khác. - Ngời biểu diễn khởi kiện về việc tổ chức, cá nhân xuyên tạc hình tợng biểu diễn, ghi âm, ghi hình chơng trình biểu diễn, làm các bản sao để phổ biến mà không đợc sự đồng ý của mình; về thù lao họ không đợc hởng trong việc sử dụng chơng trình biểu diễn nhằm mục đích kinh doanh hoặc đòi bồi thờng thiệt hại.

        II ) Những điểm khác biệt của pháp luật Việt nam về SHTT so với quy định tơng ứng của WTO

        • Những điểm khác biệt về sở hữu công nghiệp Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
          • Những điểm khác biệt về quyền tác giả

            Việc sửa đổi quy định này hoàn toàn phù hợp với tinh thần của Thông t số 01/NN - KCM ngày 25/05/1994 của Liên Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm - Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trờng về hớng dẫn việc trả thởng khuyến khích cho tác giả của các giống cây trồng và giống con gia súc mới. Nhng hiện tại vai trò và khả năng của cơ quan này lại cha đợc phát huy trọn vẹn do vẫn cha có các quy định pháp lý đầy đủ giao quyền kiểm soát về SHTT cho Hải quan, nhất là thẩm quyền sử phạt vi phạm hành chính về SHTT trong hoạt động xuất nhập khẩu; cha có các quy định về thủ tục hành chính trong việc kiểm soát biên giới trong lĩnh vực SHTT.

            Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến tới gia nhập WTO I ) Phơng hớng hoàn thiện

            Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền SHTT

            Luật mới này phải gần hơn với các luật, các Công ớc, Hiệp - ớc quốc tế; khuyến khích sự sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, công bằng, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của ngời tiêu dùng. Chính phủ cũng cần xem xét việc Việt nam tham gia một cách đầy đủ, tích cực hơn nữa vào các văn bản pháp luật quốc tế về SHTT nh: Công ớc Berne, Hiệp định Trips.., vì đây chính là b- ớc đi cần thiết để Việt nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO).

            Đổi mới và hoàn thiện bộ máy thực thi bảo hộ quyền SHTT

            Hoàn thiện cơ sở hạ tầng của các Bộ, ngành, tạo ra một hệ thống liên lạc thông suốt giữa các cơ quan hữu quan giúp cho việc thực thi quyền SHTT đợc tiến hành đồng bộ và thuận lợi. Ngoài ra, Chính phủ cũng cần hỗ trợ cho việc thành lập các hiệp hội, các tổ chức đại diện SHTT nh: Hội sở hữu công nghiệp Việt nam, Hội quảng cáo Việt nam, Hiệp hội phim ảnh Việt nam, Hiệp hội âm nhạc Việt nam.

            II ) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT

              - Quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời: trong qua trình giải quyết vụ án, Toà án tự mình hoặc theo yêu cầu của Viện kiểm sát, của đơng sự có thể áp dụng những biện pháp cần thiết để giải quyết yêu cầu cấp bách của đơng sự hoặc để bảo vệ bằng chứng (nh kê biên sản phẩm đã sản xuất lu thông vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, buộc ngời sản xuất đình chỉ những việc đó). Ngoài việc áp dụng biện pháp tạm giữ hàng hoá bị nghi nghờ là hàng giả hoặc vi phạm quyền Hải quan còn có quyền tạm giữ hàng hoá trong các trờng hợp vi phạm khác về quyền SHTT nh trong trờng hợp hàng hoá mang dấu hiệu trang trí bên ngoài xâm phạm quyền đối với một kiểu dáng công nghiệp đã đợc đăng ký hoặc trờng hợp hàng hóa có liên quan đến hoạt động sản xuất hàng hoá xâm phạm quyền đối với một quy trình đã đợc cấp bằng sáng chế.