Phân Tích Tình Hình Vốn Đầu Tư Tỉnh Thái Bình Giai Đoạn 2000-2007 Bằng Các Phương Pháp Thống Kê

MỤC LỤC

Khái niệm, nội dung, phân loại vốn đầu tư .1Khái niệm và nội dung vốn đầu tư

Phân loại vốn đầu tư

+ Vốn đầu tư cho ngành Công nghiệp + Vốn đầu tư cho ngành Nông nghiệp + Vốn đầu tư cho ngành dịch vụ. Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.

Nguồn vốn trong nước a,Nguồn vốn nhà nước

Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập và thực hịên các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Thị trường vốn mà cốt lừi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế.

Nguồn vốn nước ngoài

Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thường là ngắn hạn. Đối với Việt Nam, sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã từng bước đóng góp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng cường tiềm lực để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước như dầu khí, điện lực, bưu chính viễn thông…. Đặc biệt nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh ngày càng đầy đủ và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, bưu chính viễn thông… Bước đầu hình thành được các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá các khu vực phát triển, hình thành các khu dân cư mới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động tại các địa phương.

Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của thống kê đầu tư và xây dựng

Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu thống kê đầu tư và xây dựng

Nội dung hoạt động đầu tư – xây dựng: Đầu tư là việc bỏ vốn nhằm duy trì và tạo ra những năng lực sản xuất mới để thu được một kết quả nào đó về các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội…. Xây dựng là hoạt động nhằm tái sản xuất (giản đơn và mở rộng) tài sản cố định bao gồm các hoạt động: thăm dò, thiết kế, dự toán, xây lắp. Thống kê đầu tư và xây dựng vận dụng các phương pháp của thống kê học như phân tổ, chỉ số, hồi quy- tương quan, dãy số thời gian….

Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam .1Mục tiêu

Thực trạng

Vốn đầu tư phát triển của cả nước ngày một gia tăng cả về lượng tuyệt đối cũng như tỷ lệ lượng vốn đó so với GDP, điều này phù hợp với thực tế nước ta. Tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay, các nhà đầu tư đánh giá lại chiến lược kinh doanh, nhiều dự án đã được cấp phép sẽ bị dãn tiến độ, thu hẹp quy mô và có thể không thực hiện được nên dự kiến lượng vốn này trong vài năm tới sẽ giảm ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư phát triển của cả nước sẽ giảm theo. Đây là một tỷ lệ thuộc loại cao nhất thế giới chỉ sau tỷ lệ trên dưới 44% của Trung Quốc - một tỷ lệ làm cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt cao nhất thế giới.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn đầu tư .1Quy mô (khối lượng) vốn đầu tư

Cơ cấu vốn đầu tư

/ Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, chi phí mô hình thí nghiệm, chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích, đánh giá kết quả đấu thầu, mua sắm vật tư, thiết bị, chi phí giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, chi phí tư vấn khác,…. Tuỳ theo tính chất và quy mô đầu tư của dự án mà phân thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A,B và C, trong đó, dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định, dự án nhóm A do Thủ tướng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định. Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm đầu tư cho các đối tượng vật chất (đầu tư tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị…) và đầu tư cho các đối tượng phi vất chất (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế…).

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2007

Khái quát về tỉnh Thái Bình .1Vị trí địa lý

    Tiềm năng du lịch: Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên tương đối thuần khiết của miền đồng bằng ven biển. Thái Bình có nhiều công trình văn hoá được xếp hạng, như: Chùa Keo, Đền Tiên La, Đền Đồng Bằng…. Từ đó ta nhận thấy là nguồn lao động tiềm năng của tỉnh là rất lớn mà chưa được khai thác sử dụng hết.

    Thực trạng vốn đầu tư phát triển và sử dụng vốn của tỉnh Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2001 – 2005 ước đạt

    Năm năm qua đã đầu tư xây dựng một số công trình hạ tầng then chốt của địa phương như: Nâng cấp đường 10, trong đó có cầu Tân đệ, đường 217 QP, đường Đồng châu, đường 223, cầu Vô hối và một số đường làng nghề, tuyến đường du lịch…. Xây dựng cơ bản hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh; nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi đầu mối, đê điều, nạo vét sông trục, kiên cố kênh mương, hỗ trợ hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản, đầu tư cho chương trình bảo quản giống và các dự án nông nghiệp khác; Một số công trình văn hoá xã hội như: Nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phụ sản, Trung tâm y tế của các huyện; Hỗ trợ các phòng học, nhà thực nghiệm của các trường PTTH công lập, Trường cao đẳng, trường THCN và dạy nghề; Tu bổ khu di tích Đền Trần, Nhà bảo tàng tỉnh, cải tạo nâng cấp Chùa Keo, Đền An Cố, Nhà thi đấu thể thao….; Đầu tư nâng cấp Thành phố Thái Bình đạt đô thị loại 3, trong đó xây dựng 3 Khu dân cư đô thị lớn (Trần Hưng Đạo, Kỳ bá, Trần Lãm), hệ thống giao thông đô thị, xây dựng Nhà máy xử lý rác Thành phố, nâng cấp Nhà máy nước lên 3 vạn m3/ngày đêm, hoàn thành Nhà máy nước các huyện Thái Thuỵ, Kiến Xương, Tiền Hải…. Hệ thống ngân hàng, tín dụng đã có cố gắng thực hiện các chủ trương, chính sách của ngành sát với tình hình kinh tế xã hội của địa phương, đã tăng cường huy động vốn trên địa bàn, góp phần khai thác nội lực nền kinh tế của tỉnh (bình quân huy động vốn hàng năm tăng. 18,1%), đã đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh.

    Vận dụng một số phương pháp phân tích

      18,1%), đã đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh. Xu hướng biến động tỷ trọng của vốn đầu tư chia theo nguồn vốn trong những năm gần đây là phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh và chứng tỏ những chủ trương chính sách của tỉnh đã đi đúng hướng với mục tiêu mà tỉnh đề ra. Từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy lượng vốn đầu tư ngoài nhà nước trong giai đoạn 2000-2007 liên tục tăng lên năm sau cao hơn năm trước tuy nhiên tốc độ không đều.

      Lượng vốn đầu tư ngoài nhà nước đóng vài trò rất quan trọng trong việc tăng tổng lượng vốn đầu tư của tỉnh và có khả năng tăng cao nếu có chính sách và biện pháp huy động hiệu quả nguồn lực này để tăng vốn phát triển kinh tế của tỉnh. Lượng vốn này còn rất khiêm tốn cũng là do tác động của tình hình giao thông giữa tỉnh và các tỉnh lân cận hầu hết là phải qua cầu phà do điều kiện giao thông không được thuận lợi đó tỉnh đã có những chính sách phát triển giao thông tốt hơn để kêu gọi đầu tư phát triển.

      B4: Bảng cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn của tỉnh Thái Bình
      B4: Bảng cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn của tỉnh Thái Bình

      Một số kết luận và kiến nghị .1Kết luận

        - Về hạ tầng giao thông: Các công trình của Trung ương: hoàn thành tuyến đường tránh QL 10, nâng cấp QL 39; xây dựng một số cầu mới như cầu Diêm Điền, cầu Tịnh Xuyên, các cầu nối với các tỉnh ngoài như Cầu Hiệp (qua đường 217 sang Hải Dương), cầu Hồng Quỳnh sang Hải Phòng (qua đường 39B); Đề nghị nhà nước quy hoạch và sớm xây dựng tuyến đường cao tốc ven biển qua Thái Bình. Hoàn thành đầu tư nâng cấp một số tuyến đường quan trọng của tỉnh để phát triển kinh tế xã hội như: Tuyến đường 217, đường Vô Hối – Diêm Điền, tuyến đường 39B từ thành phố qua Trà Lý nối với cầu Hồng Quỳnh, cầu Diêm Điền, đường 223, đường 222 (Kiến Xương), đường Chùa Keo và một số tuyến đường trục quan trọng của huyện như: đường 17 (Quỳnh Phụ), đường 221 Nam Trung, đường 216, đường 221 A ra Cồn vành… Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh một số đường làng nghề, đường du lịch. - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: tranh thủ tối đa nguồn vốn Trung ương đầu tư hỗ trợ đối với tỉnh nghèo đang trong quá trình chuyển đổi phát triển như: Xây dựng các cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp, hỗ trợ các chương trình phát triển xây dựng hạ tầng chuyển đổi các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, các công trình đầu tư tại địa phương thuộc Bộ ngành quản lý.