MỤC LỤC
Nhà nhập khẩu phát hành một hối phiếu đòi nợ ngân hàng phục vụ mình và đề nghị ngân hàng này chấp nhận, cho dù ngân hàng không hề có nợ nần gì với nhà nhập khẩu đó. Với khoản thu từ chiết khấu này, nhà nhập khẩu có đủ khả năng thanh toán trớc hạn cho nhà xuất khẩu để hởng hoa hồng, khi đó nhà nhập khẩu sẽ đạt đợc giá mua rẻ hơn. Nhng nếu không khống chế tài khoản của khách hàng, nhất là đối với L/C trả tiền ngay thì việc xác định trớc L/C này có đợc thanh toán hay không là tơng đối khó khăn và ngời gánh chịu rủi ro trớc hết là ngân hàng.
Nếu mở L/C bằng vốn tự có, khi L/C đến hạn thanh toán với phía nớc ngoài, nếu nhà nhập khẩu không có đủ tiền thanh toán, anh ta phải nhận nợ với ngân hàng và phải chịu lãi suất phạt lớn hơn lãi suất cho vay thông thờng (ở Việt Nam, lãi suất phạt bằng 150%). (3): Ngân hàng nhập khẩu thông báo cho ngân hàng thờng là chi nhánh của họ tại một nớc khác (VD: Pháp ) theo đề nghị nhà nhập khẩu đã phát hành hối phiếu tự nhận nợ trong thời gian 90 ngày, đợc phép thanh toán tại Pháp và chuyển ngay hối phiếu này cho nhà nhập khÈu. Đây là hình thức tín dụng trung và dài hạn, mặc dù mua hàng theo phơng thức này sẽ đắt hơn so với trả tiền ngay, nhng nó lại tạo cơ hội cho doanh nghiệp có thể đổi mới máy móc, công nghệ mà không phải trả tiền ngay.
- Bên cạnh đó, tín dụng XNK của NH còn giúp cho các doanh nghiệp có vốn để nhập máy móc thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, dây truyền sản xuất, chế biến, trên cơ sở đó, nâng cao chất lợng hàng hoá, hạ đợc giá thành sản phẩm, tạo khả. Sở dĩ nh vậy là do nhờ có tài trợ của NH, doanh nghiệp XNK có khả năng thực hiện có hiệu quả những thơng vụ lớn, có khả năng quan hệ, làm ăn với các khách hàng tầm cỡ trên thế giới, từ đó củng cố, nâng cao đợc uy tín, vị trí của mình trên thị trờng thế giới. Cụ thể là: trong nghiệp vụ thanh toán hàng XK, khi NH chuyển bộ chứng từ hàng hoá để đòi tiền ngời NK nớc ngoài, NH sẽ chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài khoản của ngời XK mở tại NH.
Và nh thế, các nguồn thu để trả các khoản tín dụng đợc NH quản lý hết sức chặt chẽ, tránh đợc những rủi ro gây ra bởi tình trạng xoay vốn, sử dụng vốn sai mục đích của doanh nghiệp nhận tài trợ trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi. Nhờ có tài trợ của ngân hàng, hàng hoá đợc xuất, nhập phù hợp với yêu cầu của thị trờng về số lợng, chất lợng, thời vụ.., đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho đời sống và sinh hoạt của nhân dân, góp phần làm ổn định thị trờng và tăng tính năng động của nền kinh tế. Nhờ đó, có điều kiện phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, làm tốt các nghĩa vụ đối với nhà nớc và làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Tín dụng XNK còn góp phần đáng kể phục vụ chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc của Đảng và Nhà nớc, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại với các nớc trên thế giới. Chẳng hạn, nhà xuất khẩu đã nhận đợc khoản tín dụng do ngân hàng cấp để thu mua, chế biến hàng xuất khẩu, nhng đột nhiên, nhà nhập khẩu tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng trong khi quá trình mua nguyên liệu, chế biến đã hoàn tất. Trong trờng hợp, đồng nội tệ tăng giá mạnh so với đồng tiền thanh toán, nhà xuất khẩu sẽ bị thiệt hại vì số tiền bán hàng không đủ trang trải chi phí số tiền đã bỏ ra thu mua, chế biến hàng xuất khẩu và nh vậy không thể đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Rủi ro về lãi suất phát sinh do những biến động không cùng chiều giữa lãi suất phải trả cho nguồn vốn ngân hàng đi vay và lãi thu đợc từ việc sử dụng vay vốn. Để hạn chế những trờng hợp tơng tự, các đối tác tham gia giao dịch xuất nhập khẩu phải hết sức thận trọng trong việc lựa chọn bạn hàng, cán bộ trực tiếp thanh toán quốc tế phải tinh thông nghiệp vụ, nắm rõ thông lệ, luật pháp và công ớc quốc tế. Ví dụ: Trong khi nhà nhập khẩu vẫn có khả năng thanh toán và muốn thanh toán, nhng chính phủ nớc nhập khẩu vì lý do gì đó lại quyết định tạm ngừng việc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài.
Trong từng thời điểm, giai đoạn khác nhau, tùy theo tình hình phát triển kinh tế của mình, mỗi quốc gia có chính sách riêng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Hàn Quốc cú chớnh sỏch cho vay u đói và tài trợ cho xuất khẩu rừ ràng, cho doanh nghiệp xuất khẩu vay với lãi suất u đãi: Từ năm 1962 đến 1968, chênh lệnh giữa lãi suất thơng mại và lãi suất u đãi tăng lên tới 4,3 lần và còn 2 lần vào những năm 70. Thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu năm 1994 thực hiện bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu, đồng thời Nhà nớc hỗ trợ vốn hàng năm và miễn thu thuế doanh thu đối với thu nhập từ phí bảo hiểm, cho phép áp dụng biện pháp hạch toán ba năm đối với bảo hiểm tín dụng trung và dài hạn.
Trong khi đó, OPIC (Overseas Private Investment Coporation ) lại khuyến khích các doanh nghiệp t nhân Mỹ đầu t vào các nớc đang phát triển thông qua tài trợ vốn cho các dự án và bảo hiểm các rủi ro chính trị, trong đó có bảo hiểm trớc rủi ro về tính không chuyển đổi của các bản tệ, quốc hữu hóa (exproriation) và biến động chính trị. Một trong những phơng thức tín dụng cho ngời nhập hàng là các ngân hàng Đức ký kết hiệp định khung với các ngân hàng và chính phủ nớc ngoài cho phép các ngân hàng và chính phủ này những khoản tín dụng riêng rẽ nhằm tài trợ cho việc nhập khẩu hàng hóa, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ từ Đức. Ngân hàng xuất khẩu thanh toán cho nhà nhập khẩu đồng thời nhà nhập khẩu trực tiếp nhận nợ hoặc ngân hàng của nhà nhập khẩu đứng ra nhận tín dụng để chuyển tiếp đến cho nhà nhập khẩu.
Năm 1998, tỷ lệ xuất khẩu trên GDP đã đạt 36% - mức trung bình trên thế giới, năm 2000 tỷ lệ này đạt trên 45%GDP; Tỷ lệ ngoại thơng của Việt Nam so với GDP tăng mạnh (bằng mức của Hàn Quốc) nhng còn kém xa Singapore và Hongkong, song cú thể thấy nền kinh tế định hớng xuất khẩu đó tơng đối rừ. Nếu so với các nớc trong khu vực, kim ngạch xuất khẩu của ta bằng 1/3 Philippines, 1/7 Indonesia và Thái Lan, 1/10 Malaysia và bằng 1/16 của Singapore. Xuất khẩu nguyên liệu thô vẫn là chủ yếu (trên 70% kim ngạch xuất khẩu). - Nhóm II: Công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp - Nhóm III: Nông lâm thuỷ sản. Nguồn : Báo cáo tổng kết của vụ XNK-Bộ Thơng Mại).
Nhập khẩu cơ bản đã phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng hoá,. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên nhiên - vật liệu phục vụ cho sản xuất chiếm vị trí chủ yếu, tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm hẳn, tình trạng nhập siêu lớn thuyên giảm đáng kể. Hiện nay, nớc ta đã mở rộng đáng kể thị trờng, có quan hệ với trên 160 nớc và vùng lãnh thổ, có hiệp định thơng mại với trên 61 nớc.
Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu và tài trợ ứng trớc thế chấp bộ. Định hớng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng th-. Định hớng kinh doanh của SGD I trong tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 80 III.
Một số giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu. Cải thiện môi trờng pháp lý đảm bảo tính đồng bộ, ổn định, nhất quán. Phõn định rừ trỏch nhiệm của cỏc tổ chức và cỏc cơ quan hữu quan 81 1.3.
Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát sau khi cấp tín dụng tài trợ.