Ứng dụng mô hình Just in time vào quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp Dệt may Việt Nam

MỤC LỤC

Khái quát về mô hình Just in time ( JIT) 1. Giới thiệu về mô hình Just in time

Các đặc trưng của JIT

Lợi ích thứ hai thì khó thấy hơn nhưng lại là một khía cạnh then chốt của triết lý JIT, đó là tồn kho luôn là nguồn lực dự trữ để khắc phục những mất cân đối trong quá trình sản xuất, có nhiều tồn kho sẽ làm cho những nhà quản lý ỷ lại, không cố gắng khắc phục những sự cố trong sản xuất và dẫn đến chi phí tăng cao. Theo phương pháp này, người ta sử dụng các chương trình làm giảm thời gian và chi phí lắp đặt để đạt kết quả mong muốn, những công nhân thường được huấn luyện để làm những công việc lắp đặt cho riêng họ, công cụ và thiết bị cũng như quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hóa, thiết bị và đồ gá đa năng có thể giúp giảm thời gian lắp đặt.

Vận dụng JIT tại công ty Toyota

    Tất cả đã tạo nên Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System – TPS), tập trung vào việc sản xuất dòng sản xuất 1 sản phẩm liên tục (one-piece-flow), rút ngắn thời gian sản xuất bằng việc lọai bỏ lãng phí có trong từng công đọan của qui trình sản xuất để đạt chất lượng tốt nhất mà chi phí là thấp nhất, cùng với mức an tòan và tinh thần làm việc cao. Một hệ thống quản lý nhà kho hớp nhất giám sát toàn bộ quá trình giao nhận hàng và lưu giữ những dữ liệu được cập nhập về tồn kho, trong đó bao gồm: hệ thống máy tính nối mạng, máy quét mã vạch, hệ thống thu nhập dữ liệu bằng tần số vô tuyến RF, những máy vi tính xách tay cùng với những thiết bị nhà kho truyền thống như: máy nâng hàng, băng chuyền,….

    Hình 1.3 - Mô hình “ Ngôi nhà sản xuất” của Toyota
    Hình 1.3 - Mô hình “ Ngôi nhà sản xuất” của Toyota

    Lợi ích của việc áp dụng mô hình Just in time

    - Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Tóm lại, JIT là hệ thống sản xuất được sử dụng chủ yếu trong sản xuất lặp lại, trong đó sản phẩm luân chuyển qua hệ thống được hoàn thành đúng lịch trình và có rất ít tồn kho. Các lợi ích của JIT đã lôi cuốn sự chú ý của các nhà sản xuất từ vài thập niên trở lại đây, và việc áp dụng hệ thống JIT trong các doanh nghiệp nước ta là biện pháp không thể thiếu được nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay.

    THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

    Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam 1. Vị trí của ngành trong nền kinh tế

    • Tổng quan về ngành Dệt may Việt Nam

      Trong quyết định 36/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015 , định hướng đến năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua , cơ cấu tiêu dùng như: tốc độ tăng trưởng hay suy thoái kinh tế chung, tỷ lệ lạm phát nền kinh tế, cơ cấu thu nhập và mức tăng trưởng thu nhập, sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của dân cư….Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây đã có tác động đến nền kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, tỷ lệ lạm phát cao đã làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người dân dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của họ cũng giảm xuống. Để hạn chế những thiệt hại mà suy thoái nền kinh tế gây ra chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách khác nhau như: kích cầu tiêu dùng, gần đây nhất là cuộc vận động người Việt Nam dùng hang Việt Nam để hạn chế rủi ro của các doanh nghiệ Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

      Sơ đồ 2.1-  Cơ cấu ngành Dệt may Việt Nam
      Sơ đồ 2.1- Cơ cấu ngành Dệt may Việt Nam

      Tình hình sản xuất và hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam

      • Tình hình hàng tồn kho trong các DNDM Việt Nam

        Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho DN dệt may đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn khi nhiều nhà nhập khẩu giảm đơn hàng, ngưng đặt hàng, doanh thu thấp nên buộc phải cắt giảm chi tiêu và lao động để giảm chi phí sản xuất, thậm chí chủ doanh nghiệp đã bị tạm giữ vì định “bỏ của chạy lấy người”. Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay, ngành dệt may bên cạnh việc triệt để tiết kiệm năng lượng, vật tư và các chi phí quản lý hành chính trong sản xuất kinh doanh, hình thành chuỗi liên kết sử dụng nguyên liệu, vật liệu chung, giảm tồn kho toàn hệ thống, giảm vốn lưu động, thì trong ngắn hạn chấp nhận làm gia công xuất khẩu để giảm áp lực vốn lưu động cho nguyên vật liệu. Ông Lê Quang Hùng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Sản xuất- Thương mại May Sài Gòn cho biết, nhà cung cấp nguyên phụ liệu trước đây khi bán hàng thường cho doanh nghiệp trả chậm đến 3 tháng, hiện nay do nguồn vốn từ công ty mẹ rót chậm nên các công ty này buộc doanh nghiệp phải ứng trước tiền mới cung ứng hàng.

        Vì vậy nếu công tác quản lý hàng tồn kho về nguyên phụ liệu không được làm tốt, không nắm bắt đươc những con số tồn kho cụ thể, không xác định được chính xác thời điểm đặt hàng, mua hàng, số lượng cần tồn trữ thì sẽ gây ra hiện tượng mất ổn định trong sản xuất nếu lượng nguyên phụ liệu tồn kho quá thấp không đáp ứng được những thay đổi bất ngờ trong sản xuất, Hoặc nếu tồn kho quá cao sẽ gây ra tình trạng lãng phí chi phí tồn kho của doanh nghiệp hoặc chất lượng nguyên liệu sẽ giảm sút trong thời gian lưu kho quá lâu. Nếu như trước đây, sản xuất chủ yếu theo các đơn hàng, thì khâu phân phối bán hàng trong nước hầu như không được chú trọng đầu tư, nhưng nay khi mà doanh nghiệp thay đổi mục tiêu, hướng vào thị trường trong nước thì các kênh phân phối đóng vai trò cực kì quan trọng tăng việc tăng sản lượng tiêu thụ của ngành.

        Hình 2.4- Cơ cấu xuất khẩu dệt may năm 2008.
        Hình 2.4- Cơ cấu xuất khẩu dệt may năm 2008.

        ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO JIT VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

        Điều kiện để ứng dụng mô hình JIT vào các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam

        Các công đoạn cứ liên tục với nhau, các nguyên liệu cứ được đi tuần tự qua các công đoạn, nếu không có sự tính toán chắc chắn và cụ thể về nhu cầu nguyên liệu của từng giai đoạn sẽ có thể gây ra sự thiết hụt nguyên liệu hoặc dư thừa so với công suất làm việc của giai đoạn sau. Một đặc trưng quan trọng của mô hình Just In Time là kích thước lô hàng nhỏ trong cả hai quá trình sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng.Vì vậy để ứng dụng mô hình JIT vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp cần chú ý điều chỉnh kích thước của mỗi lô hàng. Cũng với nét đặc trưng của ngành sản xuất hàng tiêu dùng, mô hình Just in time đã giúp Toyota hạn chế được những rủi ro tồn kho trong sản xuất, vậy đối với ngành dệt may, mô hình Just in time chắc chắn cũng có thể trở thành một mô hình hữu dụng hạn chế được các khó khăn của ngành trong quản lý hàng tồn kho.

        Giải pháp ứng dụng mô hình JIT vào các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

        • Nhóm giải pháp chính áp dụng vào mô hình sản xuất 1. Giảm kích cỡ lô hàng
          • Nhóm giải pháp hỗ trợ

            Thực tế cho thấy hệ thống JIT sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩn hóa sẽ dẫn đến tiêu chuẩn hóa các phương pháp làm việc, các công nhân rất quen thuộc với công việc của họ và sử dụng các thiết bị tiêu chuẩn hóa, tất cả những vấn đề trên sẽ đóng góp làm tăng chất lượng sản phẩm ở các khâu của quá trình sản xuất. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới từ cuối năm 2008 , tác động mạnh đến kết quả kinh doanh và sản xuất của các ngành có tỉ trọng xuất khẩu cao như ngành Dệt may Việt Nam, làm cho hoạt động sản xuất trì trệ, công nhân mất việc làm, sản phẩm làm ra không tiêu thụ hay xuất khẩu được , làm cho lượng tồn kho tăng cao. Cụ thể với sản phẩm may mặc, nếu nói tất cả mọi người đều tiêu thụ những sản phẩm mang nhãn hiệu nước ngoài, nổi tiếng , đắt tiền thì không phải, mà nó chỉ là một bộ phận nhỏ trong tổng cầu, nhưng cái phần lớn cầu còn lại kia, không phải là hàng Việt Nam mà trớ trêu thay nó lại rơi chủ yếu vào những sản phẩm có xuất xứ từ nước láng giềng Trung Quốc.

            - Chương trình liên kết: Đưa ra các chương trình liên kết với các DN sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng nông thôn và miền núi, để bán kèm hàng hoặc khuyến mãi khi bán hàng của tập đoàn, tổ chức bán hàng lưu động tới tận trung tâm huyện, xã. Để có sự kết hợp giữa các chính sách này có hiệu quả nhất thì doanh nghiệp cần có một đội ngũ cán bộ nhân viên Marketing giỏi về chuyên môn, năng động trong việc nắm bắt thông tin thị trường, có tư duy sáng tạo, luôn đi đầu trong việc phân tích tình hình nền kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó đưa ra những dự đoán, chính sách, sách lược phù hợp trong sự phát triển của doanh nghiệp.