Nghiên cứu phát triển mô hình kinh doanh thương mại điện tử tại thị trường Việt Nam

MỤC LỤC

Một số vấn đề lý luận cơ bản về đề tài nghiên cứu

Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

- Khái niệm mô hình kinh doanh miêu tả một tầm rộng những mô hình (về mặt hình thức) do các doanh nghiệp xác định để đại diện các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp, như là các quá trình hoạt động, các cấu trúc tổ chức, và những dự báo tài chính…. Nó mô tả khả năng sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp đối với một hoặc nhiều đối tượng khách hàng, mô tả thuật kiến trúc của doanh nghiệp, mạng lưới đối tác doanh nghiệp sử dụng để tạo lập, tiếp thị và phân phối các sản phẩm, dịch vụ nói trên, mô tả các nguồn lực, các mối quan hệ, nhằm phát sinh các dòng doanh thu có khả năng tạo lợi nhuận trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp.

Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài

Vì vậy, tôi mong muốn thông qua khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi có thể nghiên cứu về đề tài này sâu hơn nữa, tốt hơn nữa và đưa ra đựơc những đề xuất, kiến nghị phù hợp với tình hình phát triển của thị trường TMĐT trong nước nói chung và phù hợp với trang web www.ecomviet.vn nói riêng để đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào sự phát triển chung của TMĐT Việt Nam. Song đối với khách hàng, việc chi một khoản tiền phí để sử dụng dịch vụ từ các nhà cung cấp dịch vụ B2B vẫn kinh tế và khả thi hơn nhiều so với việc phải bỏ tiền đầu tư xây dựng hệ thống dịch vụ riêng của mình và chắc chắn mô hình kinh doanh này sẽ tiếp tục phát triển cùng với sự phát triển của thương mại điện tử.

Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu

Hệ thống các phương pháp nghiên cứu

- Cách thức tiến hành: Người viết luận văn xây dựng bảng câu hỏi mở gồm 5 câu hỏi và tiến hành phỏng vấn ông Trần Hữu Linh, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, đồng thời là Giám đốc Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử. - Mục đích nghiên cứu: do phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu điều tra khụng thể trả lời một cỏch đầy đủ, rừ ràng về vấn đề cần nghiờn cứu nờn phải sử dụng thêm phương pháp này nhằm thu được những câu trả lời xác đáng hơn. Chọn phần mềm để phân tích số liệu: Đồng thời với quá trình thiết kế mẫu, bảng câu hỏi và việc thu thập câu trả lời thì một điều quan trọng là phải xem xét việc sử dụng phần mềm nào hiệu quả cho việc xử lý số liệu thống kê.

- Phương pháp quy nạp: Từ nhiều dịch vụ hỗ trợ mà EcomViet đã cung cấp cho các doanh nghiệp, nhận thấy còn tồn tại nhiều vướng mắc và thiết sót nên người viết đi sâu nghiên cứu và đưa ra những giải pháp để phát triển các dịch vụ này ngày một tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp TMĐT. - Phương pháp diễn dịch: Dựa vào hoạt động của website www.ecomviet.com nói riêng và những tài liệu, giáo trình, bài giảng, chuyên đề nghiên cứu nói chung về lĩnh vực TMĐT để làm sáng tỏ từng luận điểm, từng loại hình dịch vụ mà trang web cần bổ sung và phát triển.

Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến việc phát triển mô hình nhà cung ứng dịch vụ hỗ trợ TMĐT

Việc ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ người dân và doanh nghiệp, đến năm 2010 bảo đảm 100% các cơ quan cấp bộ, các UBND cấp tỉnh có cổng thông tin điện tử và 80% các trang này cung cấp dịch vụ công trực tuyến, cho phép người sử dụng tải về các mẫu đơn, hồ sơ để người sử dụng có thể in ra giấy, hoặc điền vào các mẫu đơn. Trong giai đoạn 2009-2010, ưu tiên triển khai các nhóm dịch vụ công trực tuyến, gồm: cấp giấy đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu tư; giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện; giấy phép xây dựng; chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng; chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất; giấy đăng ký ô tô, xe máy; đăng ký tạm vắng, tạm trú; giải quyết khiếu nại, tố cáo; giấy đăng ký hành nghề y dược và cấp giấy phép hoặc dịch vụ đặc thù. Tuy nhiên, đồng thời với việc các doanh nghiệp ngày một quan tâm và triển khai rộng rãi TMĐT thì cũng đặt ra một yêu cầu, thách thức đối với các nhà quản lý đó là phải tạo được những điều kiện thuận lợi, tạo được một sân chơi lành mạnh cho các doanh nghiệp tham gia.

Hạ tầng công nghệ tại Việt Nam đang ngày càng được đầu tư nhiều hơn và phát triển rất nhanh chóng nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập như: tốc độ đường truyền còn chậm, chưa ổn định, công nghệ phát triển phần cứng và phần mềm cho ứng dụng TMĐT còn yếu kém, chi phí tương đối cao… điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc triển khai ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp vì vậy rất cần có những mô hình như EcomViet để giúp doanh nghiệp tiếp cận với TMĐT và phát triển hoạt động của mình. Kết quả đó có được là do hai nguyên nhân chính là người tiêu dùng đã tin tưởng hơn vào việc bán hàng điện tử trực tuyến và các doanh nghiệp đã chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của website bằng những chính sách cụ thể để thu hút người tiêu dùng tham gia mua hàng trực tuyến.

CÁN BỘ, NHÂN VIÊN SỐ LƯỢNG

Các kết luận và đề xuất

    Với các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực thương mại điện tử hiện đang làm việc tại Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin – Bộ Công Thương, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet), Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) và giảng dậy ở các trường đại học uy tín trên cả nước, Trung tâm giúp cho học viên nắm được những kiến thức về thương mại điện tử từ cơ bản đến chuyên sâu, cung cấp những chương trinh đào tạo riêng cho từng đối tượng khác nhau như: chương trình đào tạo thương mại điện tử dành riêng cho các nhà quản lý doanh nghiệp, hay chương trình đào tạo thương mại điện tử cho doanh nghiệp, cho giới trẻ. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho Trung tâm chậm trễ trong việc hiện đại hóa và tung ra các sản phẩm dịch vụ mới chính là do môi trường pháp lí vốn được xây dựng phù hợp cho thương mại truyền thống, nay chuyển sang thương mại điện tử còn tồn tại nhiều bất cập, hệ thống pháp lí ban hành chậm chạp, các nghị định bổ sung còn sơ sài, còn thiếu và còn nhiều kẽ hở, khiến cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp chưa thực sự tin tưởng vào thương mại điện tử để có thể sử dụng nó một cách hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu của thị trường cũng như để theo kịp bước tiến của thời đại, các doanh nghiệp sẽ tích cực tham gia vào thị trường thương mại điện tử, chuyển từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh điện tử và họ sẽ cần đến các dịch vụ hỗ trợ TMĐT để có thể nhanh chóng gia nhập và hòa mình vào dòng chảy của thị trường, của một phương thức mua bán mới với những tiến bộ vượt bậc, mang lại nhiều sự thuận lợi, tiện ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng.

    Trong bài khóa luận này, với vốn kiến thức ít ỏi và sự hiểu biết có hạn, tôi chỉ xin đưa ra một vài kiến nghị nhỏ đối với Chính phủ và với Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công thương một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa mô hình nhà cung ứng dịch vụ hỗ trợ Thương mại điện tử để EcomViet ngày càng phát triển hơn, đáp ứng tốt nhất yêu cầu cho sự phát triển của Thương mại điện tử Việt Nam. Khi chuyển sang thế kỷ thứ 21, nền kinh tế các nước khu vực Châu á đều quan tâm đến 3 vấn đề chính: Một là: Hợp tác khôi phục sự phát triển kinh tế với tốc độ cao và có biện pháp ngăn chặn khủng hoảng; Hai là: Sẵn sàng các điều kiện kinh tế để hội nhập xu hướng toàn cầu hóa; Và ba là: Phát triển công nghệ thông tin (IT), coi đây là bộ phận không thể tách rời của chiến lược và kế hoạch phát triển trong tương lai,đó cũng là giải pháp rút ngắn khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo, là chiến lược chống lại sự nghèo đói.

    Trả lời

    - Đội ngũ cán bộ, nhân viên: có chuyên môn về thương mại điện tử, có tinh thần làm việc hăng say và đặc biệt là có tính sáng tạo trong công việc. - Xây dựng được hệ thống nghiên cứu và phát triển thị trường nhờ đó mới có thể hỗ trợ được các doanh nghiệp ngày một tốt hơn. - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của khách hàng về tầm quan trọng của thương mại điện tử đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời buổi hiện nay.

    - Số lượng cán bộ, nhân viên có trình độ, chuyên môn về thương mại điện tử còn ít. - Chất lượng của các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử sẽ được cải thiện một cỏch rừ dệt.