MỤC LỤC
Thực tế cho thấy con đờng phát triển nhanh, bền vững không phải qua việc chuyên môn hoá ngày càng sâu để sản xuất những sản phẩm sơ chế, mà là thông qua việc mở rộng các ngành sản xuất, chế tạo hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất hiệu quả hơn để khai thác tốt lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn kỹ thuật, công nghệ, thị trờng cho sự phát triển. Một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay là 70% kim ngạch xuất khẩu vào EU đợc thực hiện thông qua nớc trung gian nh Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc..do nguyên liệu, phụ liệu sản xuất trong nớc còn yếu kém, cha có mẫu mã phù hợp thị hiếu và do cha có bạn hàng trên thị trờng mua bán trực tiếp ở các nớc EU, vì thế đã dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào các bạn hàng trung gian đồng thời lại không tận dụng đợc những u đãi quota mà các nớc EU dành cho ta.
Trong tơng lai, cùng với sự phát triển và thịnh vợng của nhiều nớc, thị tr- ờng hàng dệt may sẽ còn tiếp tục tiến triển theo xu thế mở rộng, khối lợng buôn bán không ngừng tăng lên, việc dịch chuyển sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc từ các nớc giàu sang các nớc nghèo là quy luật tất yếu. Ngành dệt may Việt Nam, ngoài việc nghiên cứu kỹ thị trờng dệt may Mỹ cần phải tỡm hiểu rừ những thuận lợi và khú khăn mà Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đem lại để từ đó có thể xác định đợc các mục tiêu và chiến lợc thâm nhập thị trờng dệt may cuả nớc này một cách chính xác và có hiệu quả nhất. •Thông qua các hiệp định song phơng về hàng dệt may giữa Mỹ với các nớc, Mỹ quy định hạn ngạch và Luật Thơng Mại Mỹ cũng cho pháp chính phủ Mỹ đơn phơng áp dụng các loại hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loại hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc khác vào Mỹ.
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam có ý đồ ngấp nghé sang thị trờng Mỹ nhng vẫn không hiểu biết cặn kẽ biểu thuế suất của Mỹ đối với từng loại sản phẩm dệt may, cũng nh cha nắm đợc Luật Hải quan, các thủ tục nhập hàng vào Mỹ hay thị hiếu tiêu dùng của ngời Mỹ với những mặt hàng này nh thế nào. Thêm vào đó Tổng công ty cũng thành lập một văn phòng đại diện tại New York để giúp các doanh nghiệp dệt may nắm bắt kịp thời các thay đổi về giá cả thị trờng, xu hớng mẫu mốt, quy định hải quan, các chính sách thơng mại đầu t của Mỹ, giới thiệu nguồn nguyên liệu, vải chất lợng cao do Việt Nam sản xuất thông qua các showroom và từng b- ớc tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp của Mỹ.
Trớc vòng đàm phán này, các nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ chức Thơng mại Thế giới ( WTO) áp dụng cho các nớc có trình độ phát triển thấp. Tại hai vòng đàm phán 6 và 7, các bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng cha đi đến nhất trí trong các vòng đàm phán trớc nh: phát triển quan hệ đầu t, thơng mại dịch vụ, thơng mại hàng hoá và sở hữu trí tuệ. -Mặc dù Mỹ cha cho Việt Nam hởng quy chế Tối Huệ Quốc trong thơng mại, nhng các doanh nghiệp Việt Nam luôn năng động tìm kiếm các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, đa vào Mỹ không chịu thuế nhập khẩu nh: cà phê, đồ gia vị , chè … Hoặc thuế nhập khẩu thấp: giày, dép, hải sản, dầu thô.
+ Nhiều loại thiết bị mang hàm lợng công nghệ cao nh: dàn khoan dầu khí, máy bay Boeing ta muốn mua của Mỹ nh… ng đây là những mặt hàng xuất khẩu chịu sự kiểm soát chặt của chính phủ Mỹ khi xuất khẩu sang các nớc cha đợc hởng quy chế MFN của Mỹ. Tóm lại trong điều kiện quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ mới đ- ợc tái thiết lập, Mỹ cha cho Việt Nam hởng quy chế Tối Huệ Quốc thì tình hình phát triển thơng mại giữa hai nớc nh nêu ở trên rất đáng phấn khởi.
Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam Việt Nam xuất khẩu một số mặt hàng dệt thoi nh: găng tay, sơ mi trẻ em.( chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ) và mặt hàng dệt kim nh: sơ mi trẻ em, sơ mi nam, nữ, găng tay dệt kim, .Hàng dệt thoi th… ờng chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu nhng tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu hàng may mặc dệt kim lại cao hơn. Thuế nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên liệu cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất và thuế xuất khẩu thành phẩm thấp hơn 30% mức thuế suấtt thông thờng quy định trong biểu thuế xuất nhập khẩu mới của Việt Nam đợc áp dụng ngày 1/1/1999, còn thuế nhập khẩu các dây truyền công nghệ tiên tiến, hiện đại từ các trung tâm công nghệ nguồn ( Mỹ , Tây Âu , Nhật Bản ) thì thấp hơn 50% mức thuế quy định đối với sản phẩm cùng loại trong biểu thuế. Trong đó điểm 5 của Quyết định cho phép: “ Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch dệt may cho việc mở rông thị trờng xuất khẩu , trong đó có chi phí cho các hoạt động tham gia các tổ chức dệt may quốc tế , cho các công tác xúc tiến thơng mại và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may”.Nh vậy , trong chủ trơng và trong các chính sách của mình , Nhà nớc luôn thể hiện sự quan tâm tới việc nâng cao chất lợng của ngời lao động trong ngành dệt may.
Thông t số 83/1998/BTC quy định về hoàn thuế doanh thu nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua của cơ sở để sản xuất hàng xuất khẩu , cho phép các doanh nghiệp đợc hoàn thuế với các nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua của các cơ sở khác để sản xuất hàng xuất khẩu đã khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may mặc sử dụng trong nớc tạo điều kiện liên kết giữa lĩnh may mặc xuất khẩu tăng” đầu ra” cho ngành dệt tạo cho các doanh nghiệp dệt cơ hội “xuất khẩu gián tiếp”, đồng thời giảm sự lệ thuộc vào nguyên liệu nhập ngoại của ngành may xuất khẩu. Nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp chỉ có thể xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ thông qua trung gian, các doanh nghiệp ngiệp thờng xuyên bị động trong việc tìm kiếm đối tác, nh- ng hiện nay họ không những đã chủ động hơn trong vấn đề này, mà còn tiến hành nhiều hình thức nh: xuất khẩu trực tiếp cho nhà nhập khẩu Mỹ, tiến hành liên doanh liên kết vơi nớc ngoài.các doanh nghiệp ngày càng năng.
CáC GIảI PHáP THúC ĐẩY xuất khẩu HàNG dệt may Việt Nam VàO thị trờng Mỹ.
Sản phẩm dệt may của Việt Nam do đó có thể thâm nhập và cạnh tranh đợc với các sản phẩm của nớc ngoài. - Chỉ tiêu nguyên liệu trong nớc của ngành: Năm 2005, trên 50% nguyên liệu sản xuất có xuất xứ trong nớc.
Các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Dệt May Việt Nam nên thông qua Hiệp hội để thành lập trung tâm thông tin với các chức năng: thu thập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp thành viên về các xu thế mới, kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, t liệu kỹ thuật mới và dự báo tình hình thị trờng Mỹ, tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn khác. - Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để thâm nhập thị trờng trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các công ty nớc ngoài để làm ra sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trờng thế giới bằng sản phẩm “ sản xuất tại Việt Nam”, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới sự thiết kế mẫu mã. Ngoài ra, áp dụng công nghệ mã số, mã vạch đã giúp các nhà sản xuất, kinh doanh hàng dệt may thực hiện quản lý sản xuất, kinh doanh một cách khoa học, thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm trong khâu phân phối, lu thông hàng hoá, kiểm kê, kiểm soát và thanh toán góp phần bảo hộ bản quyền của hàng hoá một cách tích cực, chống sự làm giả, làm nhái.
Trong những năm qua, cùng với nhịp độ gia tăng cao về tổng giá trị buôn bán của Việt Nam sang Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng không ngừng tăng cao cả về số lợng, chất lợng và chủng loại khi Hiệp định Thơng mại song phơng Việt - Mỹ có hiệu lực song khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam vẫn rất lớn. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hàng trang, nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty Mỹ và các công ty nớc ngoài trên thị tr- ờng Mỹ, tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng này, Nhà nớc cần có chính sách đầu t hợp lý cho ngành dệt may, đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, đơn giản hoá thủ tục hành chính trong quản lý Nhà nớc, thủ tục thuế xuất nhập khẩu, thuế, hải quan.