Hướng dẫn hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Xây dựng Tự Lập

MỤC LỤC

Đặc điểm lao động và hạch toán lao động

Phân theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động th- ờng xuyên, trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời mang tính thời vụ. Thuộc loại này bao giồm các tổ đội xe chuyên chở vật liệu đến công trờng, những ngời công nhân xây dựng, những công nhân chuyên làm nhiệm vụ giám sát và trông coi vật liệu trong quá trình thi công…. Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn kỹ. thuật thi công), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức quản lý hoạt. động sản xuất kinh doanh nh: Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc phụ trách vật t, cán bộ các phòng ban kế toán, thống kê, ..), nhân viên quản lý hành chính (những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự văn th đánh máy, quản trị ..) Cách phân loại này đã giúp công ty đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao.

Là hạch toán về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động theo nghề nghiệp, công việc và theo trình độ tay nghề (cấp bậc, kỹ thuật công nhân viên). Hàng ngày kế toán sử dụng bảng chấm cụng để ghi chộp, theo dừi thời gian lao động và cú thể sử dụng số tổng hợp thời gian lao động phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp.

Bảng 2.1:  Tình hình lao động của Công ty Quý I năm 2008.
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty Quý I năm 2008.

Thực trạng kế toán tiền lơng và thu nhập lao động khác

- Chứng từ thanh toán lơng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động là Bảng thanh toán tiền lơng: đợc tính cho từng bộ phận, tổ, đội xây dựng và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng theo phơng án của doanh nghiệp cho từng ngời. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà mỗi Đơn vị có tổ chức các sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết khác nhau theo mục đích quản lý riêng của Đơn vị đó căn cứ vào hình thức kế toán đang áp dụng tại Đơn vị đó. Việc thực hiện hình thức trả lơng thích hợp cho ngời lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động sẽ có tác dụng là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, có trách nhiệm với công việc, không ngừng học hỏi sáng tạo, nâng cao trình độ về kiến thức cũng nh kỹ năng trong công việc.

Bên cạnh chế độ tiền lơng, tiền thởng, cán bộ, công nhân viên trong công ty còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong các trờng hợp ốm đau, thai sản. Theo hình thức tiền lơng trên, hàng tháng kế toán tiền lơng của công ty sẽ tiến hành tính lơng phải trả cho ngời lao động, đồng thời tính các khoản trích theo lơng nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Trên cơ sở tình hình thực tế của công ty, từ ngày 01/01/2008 Ban lãnh đạo công ty đã quyết định áp dụng hình thức trả lơng mới nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc của cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời tăng năng suất và hiệu quả công việc.

Khi có giấy chứng nhận nghỉ vì bất kỳ một lý do chính đáng nào thì nhân viên công ty sẽ đợc thanh toán khoản tiền đã phải chi trả trong thời gian đau ốm không làm việc đợc phòng tổ chức sẽ căn cứ vào giấy chứng nhận đó để thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội. Cuối tháng phòng tổ chức có trách nhiệm phải thanh toán tiền lơng đầy đủ cho từng CBCNV theo số ngày thực làm của mỗi ngời thể hiện trên bảng chấm công và vào bảng thanh toán lơng từng tháng cho từng bộ phận. Bên cạnh những vấn đề hết sức quan trọng về tiền lơng thì nghiệp vụ kinh tế phát sinh giữa ngời lao động với các tổ chức xã hội cũng đóng vai trò rất cần thiết đó là các khoản trích theo lơng: bhxh, bhyt, KPCĐ .việc phân phối phần giá trị mới do ngời lao động tạo ra thực chất là sự đóng góp của nhiều ngời.

+ Nguồn trích nộp do Đơn vị đa vào quỹ tiền lơng: BHXH 15% lơng cơ bản, BHYT 2% lơng cơ bản, KPCĐ 2% lơng thực trả tính theo chế độ hiện hành và số lao động đã đăng ký tham gia đóng bảo hiểm. Kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng, tiền công phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động, theo trực tiếp sản xuất từng loại sản phẩm ở từng phân xởng, quản lý và phục vụ sản xuất theo quản lý chung của toàn doanh nghiệp. Sau đó, Căn cứ vào mức lơng cơ bản và tiền lơng thực tế phải trả và căn cứ vào tỷ lệ trích quy định về BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột phần ghi Có TK 338 ở các dòng phù hợp.

Tổng hợp số liệu phân bổ tiền lơng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản trích trớc đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng sử dụng. * Công tác kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng Công ty đã thực hiện tốt công tác kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng đem lại hiệu quả làm việc cao.

Bảng 2.2:   Bảng hệ số lơng theo quy định của Công ty
Bảng 2.2: Bảng hệ số lơng theo quy định của Công ty

Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH xây dựng Tự Lập

- Công ty áp dụng chứng từ ghi sổ cho nên khối lợng công việc nhiều, việc kiểm tra đối chiếu thờng vào cuối tháng mà cơ quan chỉ có một kế toán nội bộ, mọi việc đều dồn lên một ngời. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chính là tổ chức lao động một cách khoa học, kết hợp điều chỉnh quá trình hoạt động của con ngời và các yếu tố của quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu quả tối u. Chính vì vậy, cuối kỳ kinh doanh công ty cần phân tích tình hình lao động để đánh giá kiểm tra sự biến động về tình hình sử dụng thời gian lao động, về trình độ chuyên môn tay nghề..Từ đó tìm biện pháp quản lý và sử dụng lao động ngày một hiệu quả.

Phân tích công việc để hiểu biết đầy đủ công việc, các yếu tố kỹ năng cần thiết, xác định thời gian hao phí lao động cần thiết thực hiện các yếu tố công việc làm cho tiết kiệm thời gian và sức lao động, nâng cao hiệu suất lao động, là cơ sở định mức lao động. Nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động mà trớc hết phải phân loại lao động, căn cứ vào yêu cầu công việc, định hớng sản xuất mà có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty. (2) Khi mà quyền lợi của ngời lao động đợc hởng bình đẳng, công bằng nh nhau thì công ty nên thay vì thu 1% KPCĐ từ thu nhập ngời lao động nh trớc chuyển sang mức thu ở một mức phí bằng nhau nhất định nào đó.

Để làm đợc chi tiết nh vậy, cũng một phần do số lao động của công ty không lớn lắm nhng theo em việc thanh toán lơng và các khoản liên quan quá tỉ mỉ, chi tiết nh vậy sẽ làm công tác kế toán phức tạp, mất nhiều thời gian. (4) Để phân chia hệ số long của cán bộ quản lý và nhân viên hành chính công ty phải dựa vào tính chất lao động và năng lực trình độ của ngời lao. Muốn làm đợc việc này, công ty cần phân công chức năng nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban, cụ thể hoá nhiệm vụ cho từng cán bộ trong cơng vị công tác.

Riêng ý kiến của em, công ty nên quy định lại từng mức hệ số lơng cho phù hợp nên dựa theo năng lực trình độ khả năng làm việc của từng ngời để xếp hệ số lơng cho phù hợp. (5) Đối với các nghiệp vụ thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viờn: Cụng ty khụng nờn sử dụng TK 334 để phản ỏnh tỡnh hỡnh theo dừi thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên vì trong TK đó đã có quá. Ngoài quy định chung cho việc phân hệ số lơng thì công ty cần có 1 chính sách u đãi cụ thể, để đáp ứng đối với ngời lao động đã có nhiều năm gắn bó cống hiến cho công ty, nhằm đảm bảo quyền lợi và làm cho ngời lao động yên tâm công tác.