Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam

MỤC LỤC

Về nguyên nhân nghèo đói trên thế giới

Khi nghiên cứu quan hệ về di chuyển lao động và xu hớng biến đổi tiền công giữa công nghiệp và nông nghiệp (1955), Lơvít cho rằng tăng trởng kinh tế, nhất là tăng trởng của cả nông nghiệp, công nghiệp là điều kiện để giảm bất bình đẳng trong thu nhập của dân c..Ngoài các nhà nghiên cứu trên, hai học giả : C.Mác (1818- 1883). Tuy thừa nhận những khía cạnh hợp lý về quan niệm của Mác Veibơ nhng nhiều nhà xã hội học t sản cũng phê phán, đánh giá : “Những tiếp cận của Mác Veibơ có xu hớng tập trung vào công việc mà coi nhẹ của cải nh một yếu tố cốt yếu của cấu trúc giai cấp” và nếu.

Những khó khăn thách thức đối với các nớc nghèo và nhóm dân c nghèo

- Chiến lợc, chính sách, hệ thống tổ chức quản lý cha đồng bộ và sự hạn chế về nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo ở các quốc gia kém phát triển, các nớc giàu cha đóng góp một cách tích cực để tăng nhanh phơng tiện vật chất thúc đẩy quá. Nhận rừ những thỏch thức nghiờm trọng trờn, càng đặt trỏch nhiệm nghiờm túc trớc mọi quốc gia đối với hàng tỷ ngời nghèo khổ và cũng là sứ mệnh lịch sử của các quốc gia muốn phát triển bền vững để bớc vào thế kỷ XXI này.

Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về thực hiện XĐGN

Để giữ đất nông nghiệp trớc yêu cầu cao của công nghiệp hoá, đô thị hoá, chính phủ Trung Quốc quy định: việc chuyển mục đích quyền sử dụng đất nông nghiệp phải thực hiện theo nguyên tắc “lấy bao nhiêu khai hoang bù bấy nhiêu” và hình thành quỹ riêng để khai hoang bù đắp cho việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Ngoài vốn của nhà nớc, của cộng đồng, Trung Quốc tranh thủ tối đa vốn cho mục tiêu XĐGN từ Ngân hàng thế giới, và các tổ chức phi chính phủ.Cùng với sự trợ giúp vốn để tạo việc làm, tăng thu nhập, Trung Quốc còn có sự hỗ trợ tích cực về truyền thông, giáo dục, y tế cho các hộ nghèo và vùng khó khăn.

Vấn đề đói nghèo ở Việt Nam

Các quan điểm xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), đất nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sau này lả kinh tế thị trờng định hớng XHCN, giải phóng sức sản xuất, kinh tế phát triển, thu nhập, đời sống của đa số nhân dân từng bớc đợc cải thiện. Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nớc Việt Nam đang cố gắng thực hiện chủ trơng nhất quán “kết hợp giữa tăng trởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triển và trong từng giai đoạn phát triển” Nghèo đói theo cách biện chứng là vấn đề xã hội.

Tiêu chí xác định nghèo đói ở nớc ta

Vấn đề đặt ra là kiên trì chủ trơng XĐGN, bằng các chính sách kinh tế-xã hội phù hợp, để luôn có khoảng cách giàu nghèo hợp lý, số hộ nghèo đói giảm, số hộ giàu tăng lên. Trớc hết, làm cho ngời nghèo, vùng nghèo không ỷ lại, thụ động, chờ cứu giúp, mà tự cứu mình bằng vơn lên chính bằng lao động, đất đai tài nguyên thiên nhiên và đổi mới cung cách làm ăn, có sự hỗ trợ của cộng đồng và Nhà nớc.

Khái quát về thực trạng đói nghèo và vấn đề XĐGN ở Việt Nam

    - Nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách: Thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, chính sách khuyến khích sản xuất, tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, phát triển ngành nghề, chính sách giáo dục đào tạo, y tế, chính sách đất đai, định canh, định c, kinh tế mới..Nguồn lực đầu t còn hạn chế và quản lý phân tán, kém hiệu quả. Thông qua các tổ chức để vận động làm chuyển biến nhận thức, hành động đến từng hội viên và nhân dân; huy động nguồn lực, chuyển giao khoa học công nghệ; hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo, bảo lãnh để tín chấp trong việc vay vốn, trao đổi kinh nghiệm làm ăn..Đây là một yếu tố quan trọng quyết định tới việc thực hiện thành công chơng trình XĐGN.

    Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng dân tộc thiểu số của nớc ta có ảnh hởng đến đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo

    Vùng dân tộc thiểu số ở miền núi và trung du Bắc bộ

    Có đợc sinh thái nêu trên là do hai nguyên nhân chủ yếu: thảm động thực vật khu vực Trờng Sơn gắn liền với những thảm động thực vật nguyên sinh bên đất Lào và sự tái sinh của môi trờng qua 20 năm từ khi kết thúc chiến tranh. Nơi đây vẫn còn một bộ phận dân tộc thiểu số du canh, du c, công cụ lao động thô sơ, lạc hậu, sức sản xuất và năng suất lao động thấp; lao động giản đơn và phân công lao động theo giới (nam, nữ) và lứa tuổi (trẻ em, thanh niên, ngời già) còn mang đậm màu sắc của các thời kỳ thị tộc, bộ lạc xa xa.

    Vùng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

    Tín ngỡng, tôn giáo và những phong tục tập quán dòng họ, thiết chế xã hội truyền thống, quan hệ cộng đồng, sở hữu còn dai dẳng đeo bám, cản trở các dân tộc nà tiếp cận với cuộc sống hiện đại, tiến bộ văn minh. Vùng đất đỏ, vàng tiến triển phân hoá trên nền đá mácma axít tuy có kém độ phì hơn đất bazan nhng bù lại có đặc điểm tơi xốp, giữ độ ẩm đủ đảm bảo cho nhiều loại cây trồng, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lơng thực, thực phẩm.

    Vùng dân tộc thiểu số ở Nam Bộ

    Với điều kiện địa lý, kinh tế hết sức thuận lợi, bình quân đất sản xuất cao hơn hẳn các vùng khác, lại đợc Nhà nớc quan tâm đầu t lớn thì lẽ ra đời sống của nhân dân phải ở mức cao tơng xứng. Những địa bàn đồng bào Khơme sinh sống lại thờng là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, có nhiều khó khăn về giao thông, hay bị thiên tai, lũ lụt, lốc xoáy, y tế, giáo dục vẫn trong tình trạng yếu kém.

    Thực trạng đói nghèo và những nguyên nhân cơ bản dẫn đến đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số của nớc ta

    Thực trạng đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta

    Còn lại đại bộ phận tỏ ra lúng túng trong quá trình chuyển hệ “t duy bao cấp” quen việc dựa vào hợp tác xã, tức là họ đem sức lao động (ngày công) để đổi lấy lơng thực trong hợp tác xã kiểu cũ, chuyển sang cơ chế thị trờng, nhiều hộ bị động trong việc phải lo toan tính toán đầu vào và đầu ra để có thu nhập. Kết quả điều tra mức độ đói nghèo đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu mức chi trong cuộc “Điều tra mức sống ở Việt Nam” và điều tra về tình trạng giàu nghèo đ- ợc Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP); Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) tài trợ cho Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và.

    Những nguyên nhân cơ bản về tình trạng đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nớc ta

    Kinh tế tự cấp tự túc, nhu cầu rất thấp và ở quá xa đ- ờng sá đã làm cho các dân tộc này hầu nh không hoặc ít đợc tiếp cận với các dịch vụ công cộng, phúc lợi xã hội nh: y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, tín dụng các chơng trình khuyến nông ,khuyến lâm..Một số vùng vào mùa ma đành chịu đựng bị cách biệt nh một ốc đảo. Chính phủ dành nhiều dự án lớn u tiên cho miền núi, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nh: định canh định c, nớc sạch, Chơng trình 327, đã thay thế cây thuốc phiện, hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, đa giống cây, con mới, xây dựng cơ sở hạ tầng.

    Thực trạng công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta Mục tiêu nhằm giải quyết đói nghèo đã đợc Đảng và Nhà nớc ta thực thi ngay

    Giai đoạn 1992 - 1995

      Các chơng trình đó là: Chơng trình 120 giải quyết việc làm ( Quyết định số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ tr- ởng “Về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trong các năm tới”; “Chơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cấp vốn tín dụng u đãi cho ngời nghèo ( 20 tiểu chơng trình ), xoá mù chữ, cung cấp nớc sạch, chống biếu cổ, suy dĩnh dỡng, cấp các mặt hàng thiết yếu do Uỷ ban Dân tộc và Miền núi hỗ trợ cho những dân tộc đặc biệt khó khăn, quỹ đền ơn đáp nghĩa. Hai là, chơng trình dự án nhằm mục tiêu xoá đói, giảm nghèo đợc thiết kế, hoạch định ở cấp quốc gia theo ngành dọc dới sự quản lý của Nhà nớc nên đã bộ lộ nhợc điểm là thiếu sự góp ý kiến của cấp cơ sở và nhân dân, đến tình trạng là cha phân tích đợc các nguyên nhân sâu xa và cha u tiên, tập trung vào các nhu cầu cần thiết nhất.

      Giai đoạn 1996 - 2000

        - Hệ thống chính sách xoá đói, giảm nghèo cha đồng bộ, một số chính sách cha đến dân, ngời dân ở vùng sâu, vùng xa cha có điều kiện tham gia xây dựng kế hoạch, thực hiện và quản lý nguồn lực xoá đói, giảm nghèo, năng lực của ngời dân cha đợc phát huy so với tiềm năng, một bộ phận dân c vùng dân tộc thiểu số có nguy cơ tái đói nghèo, cần đợc tiếp tục các giải pháp giải quyết các vùng còn nhiều hộ đói nghèo. Tóm lại, thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc đã có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề đói nghèo và Chơng trình 133 về xoá đói giảm nghèo và Chơng trình 135 của Chính phủ về xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết cơ bản tình hình đói nghèo ở Việt Nam.

        Giai đoạn 2001 - 2003

          Bên cạnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo tăng cờng hợp tác quốc tế về xoá đói, giảm nghèo, đã ký kết và triển khai các dự án cho một số tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, tổng vốn đầu t đến năm 2005 khoảng 320 triệu USD (tơng đơng 5.000 tỷ đồng). Nhiều địa phơng cha quan tâm chỉ đạo toàn diện các nội dung cuộc vận động “Ngày vì ngời nghèo”, mới tập trung vào việc xây dựng “Quỹ vì ngời nghốo”, cha theo dừi và tổng hợp đầy đủ phong trào giỳp đỡ ngời nghốo đang diễn ra rất phong phú và đa dạng; một số địa phơng sử dụng nguồn quỹ vận động đợc còn cha kịp thời, dàn trải.

          Các chơng trình, chính sách hớng vào mục tiêu XĐGN

            Điều đó giúp nắm vững tình hình thực tế và cho phép phát huy những sáng kiến, sửa chữa kịp thời những sai lầm, qua chỉ đạo thực tiễn mà các cơ quan chức năng đã có dịp rà soát lại các chính sách để huỷ bỏ, thay thế hoặc bổ sung chúng phù hợp với yêu cầu. Trong khi huyện Lục Ngạn, Bắc Giang đã có vờn đồi chuyên canh cây vải thiều tạo ra vùng hàng hoá lớn có giá trị kinh tế cao; thì ở các vùng miền núi ở Nghệ An, Thanh Hoá, vờn của các hộ dân tộc thiểu số vẫn là cây ăn quả không có giá trị kinh tế.

            Một số chủ trơng, chính sách hiện nay nhằm góp phần đẩy mạnh xoá

              Một chơng trình khác cũng rất có tác dụng với việc xoá đói, giảm nghèo là Chơng trình 327 đợc Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) quyết định ngày 15-9- 1992. Chơng trình này nhằm vào mục tiêu phủ xanh đồi núi trọc, bãi bồi, bãi cát sông biển. Đối tợng của nó đợc mở rộng cho nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số miền núi. địa bàn gần 220 huyện, 700 xã ở miền núi, ven biển, góp phần xoá đói, giảm nghèo và ổn định đời sống cho nhiều hộ dân tộc thiểu số. Đối tợng còn lại tiếp tục. Các hình thức định canh định c đã góp phần xoá đói, giảm nghèo nh phát triển giao thông nông thôn, thủy lợi, nớc sạch sinh hoạt, điện, trờng học, nhà trẻ, trạm y tế, thuốc chữa bệnh và các công trình cần thiết khác. c) T vấn, dịch vụ, chuyển giao kỹ thuật (chuyển giao khoa học - công nghệ). Trên cơ sở Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11-4-1992 một chơng trình có tầm quan trọng tác động lớn tới việc xoá đói, giảm nghèo: đó là chơng trình xúc tiến việc làm, chơng trình nhằm làm giảm gánh nặng nhân lực trong quá trình tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc theo yêu cầu đổi mới, cung cấp tín dụng, bồi th- ờng, trợ cấp cho ngời ra khỏi biên chế nhà nớc để tự tạo việc làm, buôn bán nhỏ và các hoạt động kinh tế phù hợp với kinh tế thị trờng.

              Định hớng mục tiêu theo vùng lãnh thổ

              Với địa bàn miền núi và vùng dân tộc có những đặc thù về lãnh thổ, dân tộc, tâm lý, xã hội, điều kiện sản xuất và các lĩnh vực xã hội có sự chênh lệch đáng kể thì định hớng mục tiêu nh thế nào?. Mặc dù học viên cha chi tiết hoá về những tiểu vùng quá nhỏ, hoặc các vấn đề có sự khác biệt quá riêng rẽ mà chỉ đi vào những vấn đề lớn mang tính định hớng,.

              Định hớng theo nhóm sản xuất hàng hoá và dịch vụ

              Nếu theo định hớng này thì khu vực III (tính theo cách của Uỷ ban Dân tộc và Miền Núi) hay khu vực vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên sẽ nằm trong diện u tiên. Để giải quyết ngời nghèo có thu nhập, ngoài việc t vấn sản xuất cần có chế độ trợ cấp giá hoặc cho không một số vật t nông nghiệp thiết yếu kết hợp với việc đa các loại giống mới, khoa học vào sản xuất.

              Định hớng mục tiêu theo lĩnh vực

              Đặc thù giáo dục ở vùng dân tộc miền núi cũng chỉ ra rằng: nếu đầu t giáo dục mà không chú ý u tiên tới đối tợng ngời nghèo tức là vô hình chung đã đẩy ngời nghèo xuống sâu hơn cái hố ngăn cách với các đối tợng xã hội khác; là tự loại con em ng- ời nghèo ra khỏi quá tình nâng cao giáo dục miền núi. Cùng với việc xã hội hoá y tế là việc cung cấp các dịch vụ bảo vệ sức khoẻ của Nhà nớc nh: nớc sạch, hỗ trợ cung cấp phơng tiện kỹ thuật, thuốc men, cán bộ y tế có trình độ chuyên môn tốt để từng b- ớc cải thiện tình hình bảo vệ sức khoẻ, khám chữa bệnh cho các dân tộc thiểu số miền núi.

              Vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng

              Chắc chắn họ sẽ sẵn sàng vay tín dụng với mức lãi suất có thể cao hơn mức tín dụng u đãi, nếu ngân hàng có một quỹ bảo hiểm (lấy số tiền chênh lệch từ tỷ lệ phần trăm tín dụng u đãi đến tín dụng thơng mại từ 0,6% - 10% chẳng hạn). Nguồn vay đợc xoá nợ nếu gia súc bị bệnh dịch hay sản xuất thực sự bị rủi ro cho việc bảo hiểm cây trồng, hoặc giúp dân biết làm ăn sinh lãi, bao tiêu sản phẩm.. Có một thực tế là với nguồn lực quốc gia hiện nay không thể có khoản tiền khổng lồ để dành cho Ngân hàng ngời nghèo hoặc giải quyết đợc cho đa phần ngời nghèo ở miền núi vay lãi suất u đãi. Vì vậy, cần phải huy động nhiều nguồn lực khác nhau từ các quỹ tín dụng hợp tác xã, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nông thôn.. ở những nơi mà Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng ngời nghèo cha vơn tới hoặc không đủ khả năng cung cấp tín dụng cho yêu cầu của số đông. Đối với miền núi, dân tộc thiểu số, các quỹ tín dụng kiểu nh vậy có lẽ phù hợp với điều kiện dân c phân tán, đờng sá khó đi, chi phí vận chuyển cao, khó tiếp cận với ngân hàng thuộc Nhà nớc. Những quỹ tín dụng thôn, xã, nhóm họ dễ tiếp cận hơn, dễ bề kiểm soát đồng vốn vay, biết đợc các hộ đầu t vào công việc gì. Nó phù hợp ở chỗ đáp ứng đợc vốn vay nhỏ cải thiện đời sống. Đồng thời cũng phải cải cách dần dần chính sách lãi suất hợp lý để thu hút đ- ợc vốn vay cho hộ nghèo vay, khuyến khích các tổ chức tài chính tự huy động các nguồn vốn từ cộng đồng, cá nhân và coi trọng quyền tự chủ của họ, miễn là họ đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của ngời nghèo. Song, dù dới hình thức nào, kiểu cách nào cũng phải tăng hạn mức vay và kéo dài thời gian vay để ngời nghèo đủ lực vốn, đủ thời gian để cây, con trởng thành. đến khi thu hoạch. Tức là phải bỏ dần vốn ngắn hạn và quy định hạn mức. Tăng dần vốn trung hạn và dài hạn cùng hạn mức vay. Với miền núi cũng cần xem xét xen kẽ vốn ngắn hạn và dài hạn nếu cùng một lúc hộ nghèo có kế hoạch đầu t vào sản xuất ngắn hạn để thoát nghèo và đầu t dài hạn để làm giàu. c) Giao thông vận tải. Vấn đề số một hiện nay là giao thông đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. đây là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên sự cách biệt, nhng nếu giải quyết tốt sẽ là cơ hội của ngời nghèo miền núi, dân tộc thiểu số thoát khỏi đói nghèo. đã đợc chú trọng hơn; song chủ yếu vẫn tập trung ở các đờng quốc lộ, một số tỉnh lộ đợc duy tu và nâng cấp. Điều đáng chú ý là giao thông trên đờng cấp huyện, cấp xã và cấp bản - hệ thống đờng xơng cá để nối ra quốc lộ và tỉnh lộ còn rất khó kh¨n. Phơng châm Nhà nớc và nhân dân cũng làm có thể xem nh khá thích hợp với việc xây dựng hệ thống giao thông miền núi. Sự trợ giúp của Nhà nớc về phơng tiện kỹ thuật và thuê lao động địa phơng sẽ giải quyết đợc công ăn việc làm cho những hộ nghèo hoặc trợ quỹ dới hình thức Nhà nớc cho không lơng thực, dân đóng góp ngày công. Các nguồn vốn nên chuyển thẳng về cấp huyện để tránh khỏi vòng vèo và chi phí quản lý, các hiện tơng tiêu cực, thất thoát ở cấp tỉnh. Đồng thời dành quyền chủ động cho cấp huyện, có sự tham gia của cộng đồng vào kế hoạch u tiên. Nh vậy sẽ sát hợp với yêu cầu của ngời dân hơn là sự vạch kế hoạch, chỉ định mục tiêu từ cấp tỉnh và cấp trung ơng một cách áp đặt. Ngoài ra, vốn cho giao thông còn có thể huy động một phần từ các chơng trình dự án trên địa bàn nếu thấy giao thông là rất cần và tạo điều kiện để góp phần tăng hiệu quả của chính chơng trình dự án đang và sẽ thực hiện. Hoặc góp phần tích cực xoá đói, giảm nghèo, tăng tốc độ tăng trởng kinh tế của địa phơng. Cũng cần có một cơ chế, chế độ chính sách u đãi về vốn vay, thu phí giao thông.. để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng giao thông miền. Có nghĩa là cần có nhiều hình thức huy động nguồn lực năng động để đạt đợc mục tiêu đề ra. Một vấn đề hết sức quan trọng là việc duy trì, bảo dỡng đờng miền núi. địa hình dốc, phức tạp, độ xói mòn lớn, ma gió bất thờng nên đờng thờng xuyên h hỏng nặng sau mùa ma. Biện pháp tốt nhất là nên giao công việc này cho cơ quan. địa phơng phối hợp cùng với Sở giao thông các tỉnh và đợc Nhà nớc giúp đỡ một phần kinh phí sửa chữa. Về lâu dài cần có kế hoạch từng bớc nâng cấp đờng theo hớng nhựa hoá tỉnh lộ, đá hoá huyện lộ, cơ giới hoá xa lộ và mở rộng đờng liên thôn, liên bản để xe ngựa và xe máy có thể đi lại dễ dàng. Cái lợi đầu t vào đờng giao thông miền núi đã đợc khẳng định ở nhiều địa ph-. ơng, có thể việc đầu t này không mang lại lợi ích nhanh chóng nh đầu vào các lĩnh vực khác. Nhng cái lợi lớn nhất là giải thoát thế bí cho kinh tế địa phơng, tạo cơ. hội cho dân tộc thiểu số tiếp cận với kinh tế thị trờng, giao lu buôn bán, trao đổi để cải thiện đời sống và từ đó có thể vơn lên xoá dần khoảng cách kinh tế - xã hội giữa miền núi và miền xuôi. d) Giao đất giao rừng. Trong phong trào hợp tác hoá những năm 60 của thế kỷ XX, đất đai của họ nhập vào kinh tế tập thể hợp tác xã (chỉ còn một phần nhỏ đất đai họ đợc chia để tự canh tác và thu nhập riêng cho gia đình). Nay hợp tác xã kiểu cũ không còn phù hợp nữa, sự diễn biến. đất đai rất phức tạp, việc phân chia không dễ dàng. Hầu nh ở các vùng dân tộc miền núi cha triển khai đợc bao nhiêu việc chia đất, khoán rừng. Một mặt cho tới hiện nay việc xác định giữa các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất rừng cha phản ánh đầy đủ các hô hình sử dụng đất đai của ngời miền núi. Việc quy định đất không sử dụng trong thời hạn coi nh vô chủ, nên Nhà nớc thu lại. Làm nh vậy là sự thiếu hiểu biết thực tế ở miền núi, bởi vì những đất đó thuộc quyền sử dụng của các hộ đang trong thời kỳ bỏ hoá theo chu kỳ luân canh và vô hình chung các hộ đã bị Nhà nớc lấy mất đất canh tác. Một số địa phơng đã thực hiện chia đất khoán rừng một cách ồ ạt; hình thức hộ gia đình nhận số đỏ nhng nhiều khi cũng không biết phạm vi đất đai của mình. Hoặc nhận để đó không có khả năng khai thác biến nó thành nguồn lợi. Đối với miền núi, vùng dân tộc thiểu số - nơi phức tạp bởi các phong tục tập quán truyền thống, việc chia đất khoán rừng cần đợc thực hiện theo các bớc sau. - Lập một bản đồ tổng thể ở các xã, bản có cán bộ địa chính và chính quyền xã, già làng, trởng bản tham gia. - Tổ chức các cuộc họp lấy ý kiến dân chủ trong nhân dân. - Xác lập mốc giới trên thực địa có mặt các hộ và cấp sổ đỏ sử dụng đất. Nghiên cứu cấp sổ đỏ và chia đất khoán rừng theo nguyên tắc gắn với nơi c trú của các hộ và tùy vào khả năng canh tác và số nhân khẩu. Một số đất đai dự trữ. dành cho sự phát triển dân số giao cho tập thể công động quản lý và sử dụng. Cần có sự hớng dẫn việc sử dụng đất đai khai thác rừng, sản xuất, giữ gìn và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng v.v. để đảm bảo tính bền vững lâu dài cho môi trờng sinh thái. Những nơi không còn khả năng sản xuất thì giãn dân đi nơi khác. Hớng giải quyết đất đai u tiên trớc hết là giãn trong nội huyện, nội tỉnh; tránh tối đa sự xáo trộn quá nhiều ảnh hởng tới đời sống và xã hội trong vùng. đ) Chuyển giao khoa học - kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

              Các vấn đề xã hội

                - Cải thiện đời sống tinh thần cho thầy trò nhà trờng mở miền núi (tài trợ một số trang thiết bị văn hoá thiết yếu nh sách báo, tranh ảnh, video, catssette..). - Mở rộng việc kết nghĩa giữa các đơn vị quân đội, đoàn thể nhân dân với nhà trờng nhằm giúp đỡ, ủng hộ về vật chất, ngày công sửa trờng lớp và đồ dùng, sách vở học tập. - Cần trích hợp lý một phần nhỏ kinh phí từ các chơng trình dự án trên địa bàn để hỗ trợ cho giáo dục và con em nhà nghèo. Cần phải thấy đầu t cho giáo dục tốt chính là nâng cao hiệu quả thực hiện các chơng trình dự án. Về bản sắc văn hoá dân tộc thiểu số. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi muốn giữ đợc bẳn sắc văn hoá. trớc hết phải có thông tin đúng và thờng xuyên về chính sách văn hoá đối với từng dân tộc, phù hợp với xu hớng phát triển của đất nớc. Vấn đề quyết định là phải có chế độ, chính sách thoả đáng trong việc đầu t cho phong trào văn hoá quần chúng ở cơ sở, đẩy mạnh hơn nữa công tác văn hoá, thông tin lu động, cổ động trực quan phục vụ đồng bào dân tộc và miền núi. Tăng cờng hơn nữa công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua các hoạt động xuất bản, phát hành, th viện. Đẩy mạnh hơn nữa phong trào đọc sách, báo qua các th viện, tủ sách cơ sở, các trờng học, đồn biên phòng, bu điện văn hoá xã ở các dân tộc thiểu số vùng. Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, miền Trung Nam Bộ, các chùa dân tộc Chàm, chùa dân tộc Khơme, nhà Rông Tây Nguyên.. bằng các hình thức thi đọc, kể chuyện tìm hiểu các chủ đề về bản sắc văn hoá vật thể). Bộ Văn hoá - Thông tin, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính cần có các đề tài nghiên cứu, soạn thảo các văn bản quy định một số chính sách cụ thể làm công tác văn hoá, thông tin ở cơ sở; chính sách u đãi đối với phóng viên, biên dịch tiếng dân tộc; tổ chức học tiếng dân tộc; su tầm phổ biến về văn hoá phi vật thể và văn hoá.

                Trợ giúp đối tợng chính sách xã hội

                  Trong công tác nghiên cứu, su tầm phong tục tập quán dân tộc thiểu số cần trú trọng tổ chức hội thảo, toạ đàm, tập huấn các chủ đề về truyền thống các dân tộc, cần chủ động tổ chức giao lu văn hoá giữa các dân tộc, tiếp thu nền văn hoá và văn minh của các dân tộc ở trên thế giới làm phong phú thêm bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở nớc ta. Theo thống kê cha đầy đủ thì đối tợng này có trên 1 triệu ngời, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân mới giải quyết đợc cha tới 20% loại đối tợng này mà kinh phí đã vọt lên trên 500 tỷ đồng.

                  Cứu tế, viện trợ khẩn cấp

                  Tuy có rất nhiều cố gắng nh vậy nhng vẫn cha giải quyết đợc số đông trong họ và sự bình đẳng giữa các địa phơng có ngời tàn tật, cô đơn cha công bằng và ch- a đợc chuẩn hoá. Các địa phơng cần có những lớp dạy nghề phù hợp cho từng loại đối tợng, cần tợ giúp bao tiêu sản phẩm cho họ để ít nhất họ có thể thu nhập đủ sinh sống một cách khiêm tốn.

                  Chống tệ nạn xã hội - xây dựng nếp sống văn hoá

                  Nên dành ra một khoản chi phí riêng từ nguồn của Bộ Văn hoá - Thông tin để vận động trợ giúp, tập huấn tuyên truyền đồng bào bỏ những tệ nạn xã hội, phong tục lạc hậu, tốn kém và phi khoa học. Song song với việc giúp đỡ cai nghiện, hoàn lơng cho các đối tợng thuộc diện nêu trên cần tạo cho họ việc làm và giáo dục nhận thức xã hội để mọi ngời thông cảm, chấp nhận và giúp đỡ họ sau cải tạo, giúp đỡ họ lấy lại đợc niềm tin, ổn định.