Điều kiện và giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng

MỤC LỤC

Về sản phẩm và việc làm

- Đối với 47 dự án liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng thì có các dự án đã đem lại hiệu quả rất lớn cho các bên liên doanh trong đó có phía Bộ xây dựng (Bên Việt nam nói chung) nó đợc thể hiện ở các góc độ nh về sản phẩm và việc làm; vốn; công nghệ; quản lý. Điều này cho thấy chủ yếu các sản phẩm của liên doanh đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa còn xuất khẩu với tỷ trọng tơng đối ít (0,12%) chính vì vậy các DNLD cần phải tăng cờng nghiên cứu thị trờng nớc ngoài để mở rộng thị phần thúc đẩy xuất khẩu tăng doanh thu của doanh nghiệp.

Về vốn và đóng góp cho ngân sách

Mặt khác, một số liên doanh đã xảy ra tình trạng tranh chấp về quyền lơi trong lao động. Vấn đề này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân từ phía ngời nớc ngoài và từ sự hiểu lầm của hai bên là những nguyên nhân cơ bản.

Bảng số: Tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam trong vốn pháp định
Bảng số: Tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam trong vốn pháp định

Về nộp ngân sách ta thấy

- Nh vậy các khoản nộp ngân sách chủ yếu là từ thuế lợi tức và thuế doanh thu, còn thuế đất là không đáng kể (4,53%) điều này cũng cho thấy tiền thu thuế đất từ các doanh nghiệp liên doanh thuộc Bộ xây dựng là tơng. Cụ thể có một số dự án phải góp vốn bằng tiền mặt nh liên doanh Nghi Sơn góp 100% vốn bằng tiền mặt với tổng số vốn góp là 36,4 triệu USD, liên doanh xi măng Sao Mai với tổng số vốn góp là 42,8 triệu USD, liên doanh kính nổi góp 13,5 triệu USD(trong đó tiền mặt là 2,3 triệu USD) làm cho các Tổng công ty rất khó khăn trong việc huy động vốn, giải quyết các thủ tục bảo lãnh.

Về công nghệ

- Từ ngày 1/1/1999 áp dụng thuế VAT thay cho thuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức. - Hình thức mua công nghệ chủ yếu thông qua đấu thầu mua sắm hoặc bằng hình thức góp vốn của các đối tác nớc ngoài.

Về quản lý và điều hành

- Nhng nhìn chung việc quản lý của đối tác Việt nam để nắm bắt kịp thời quá trình đầu t, sản xuất kinh doanh vẫn thờng dựa vào báo cáo của cán bộ cử vào liên doanh, ít chú ý tới việc kiểm tra số liệu cập nhật các số liệu cần thiết. - Số lợng các đơn vị tham gia bên Việt nam trong liên doanh thích hợp nhất là 1 đến 2 đơn vị (tốt nhất là 1), nếu nhiều hơn sẽ có nhiều khó khăn trong công tác quản lý ví dụ liên doanh xây dựng (VIC) có 7 đối tác Việt nam tham gia nay đang đi đến một đối tác Việt nam.

Thời gian triển khai hoạt động vận hành liên doanh

Nếu không có Bản quy chế này thì không tránh khỏi vớng mắc sẽ nảy sinh trong công tác quản lý giã Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc thứ nhất(thờng là ngời Việt nam). Theo quy định hiện hành của Luật đầu t nớc ngoài thì khi không có sự thống nhất giữa Phó Tổng giám đốc thứ nhất và Tổng giám đốc thì vẫn tuân theo ý kiến Tổng giám đốc còn ý kiến của Phó Tổng giám đốc chỉ đợc bảo lu và trình ra Hội đồng Quản trị tại phiên họp gần nhất.

Chi phí quản lý DNLD

- Một số liên doanh tới nay vẫn cha có bản quy chế hoạt động công ty liên doanh để cụ thể hoá những điều mà hợp đồng và điều lệ liên doanh không đề cập hết đợc. Có liên doanh có vốn đầu t lớn tới 126 triệu USD nh liên doanh kính nổi Việt nam đã đầu t xong nhng đến nay vẫn cha có Bản quy chế hoạt động của Công ty liên doanh.

Về thị tr ờng của sản phẩm

Một số DNLD do nghiên cứu thị trờng cha đợc kỹ càng khoa học nên đã có những dự báo sai về nhu cầu của sản phẩm dẫn đến sai lệch về thị phần của hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp. Các khoản lỗ này nếu chia cho bên Việt nam phải chịu theo tỷ lệ góp vốn pháp định thì sẽ là khó khăn rất lớn mà doanh nghiệp Việt nam cha có lời giải.

Về quản lý tài chính của các DNLD đã thực hiện

Thí dụ: Liên doanh kính nổi Việt nam dự kiến nếu sản phẩm sản xuất từ đầu năm 1999 thì cả năm sẽ lỗ khoảng 90 tỷ đồng Việt nam. - Vấn đề nhập khẩu thiết bị vật t của các dự án thờng bị chậm do không thể dùng số liệu ớc tính khi lập dự án đầu t mà phải căn cứ theo thiết kế kỹ thuật và của từng phần việc đợc đấu thầu cách quản lý xuất nhập khẩu hiện nay chỉ thích hợp dự án có quy mô vừa và nhỏ vì dự toán tơng đối chính xác số thiết bị vật t phải nhập, còn dự án lớn nếu tính đợc theo thiết kế thì.

Về vốn góp liên doanh

Dẫn đến biến doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài và phía nớc ngoài dành toàn quyền quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó dẫn đến một hạn chế ở khía cạnh này là các nhà thầu nớc ngoài khi dự thầu quốc tế tại Việt Nam họ sẽ dễ dàng đáp ứng điều kiện dự thầu theo qui định “là phải liên kết với nhà thầu Việt Nam” mà không cần liên kết với doanh nghiệp Việt Nam nào cả, bằng cách sử dụng thầu phụ là công ty con của họ (doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài) là một pháp nhân Việt Nam; hơn nữa doanh nghiệp này còn đợc hởng u đãi theo nghị định 10/1998 /ND-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của chính phủ.

Các tồn tại khác

- Qua các mặt còn tồn tại ở trên ta có thể thấy nó xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu sau đây.

Nguyên nhân chủ quan

- Thị trờng nội địa của sản phẩm cha phát triển, hoặc hàng hoá cha quen với thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc từ đó dẫn đến khó kiếm lời do thị phần nhỏ về sản phẩm xây dựng. - Các văn bản liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liờn doanh cha rừ ràng và cha đợc cụ thể hoỏ thành luật và cha rừ ràng, nhất quỏn vỡ thế dễ dẫn đến tỡnh trạng khụng đồng bộ trong quỏ trỡnh thực hiện.

Nguyên nhân khách quan

Tuy nhiên, ở một số công trình, nhất là công trình lớn có vốn đầu t nớc ngoài, có đấu thầu quốc tế, nếu chỉ do doanh nghiệp Việt Nam đấu thầu thì không thắng nổi, mà doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể làm thầu phụ. Thí dụ : Từ khi thành lập đến nay, liên doanh VINATA (VINACONEX - TAISEI) đã thu đợc lợi nhuận ròng tổng cộng 2.325.202 USD và liên doanh VINALEIGHTON (giữa VINACONEX với LEIGHTON) thu đợc lợi nhuận trớc thuế: 2.186.221 USD.

Các nguyên nhân khác

Thủ tục xuất nhập khẩu còn phức tạp và nhiều thời gian do chủ đầu t phải liên hệ qua lại giữa nhiều cơ quan để xin ý kiến (Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Khoa học công nghệ môi trờng, Bộ quản lý ngành) nhất là khi hàng nhập có sự thay đổi so với giải trình kinh tế kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã đợc cấp để phù hợp hơn với điều kiện thị trờng thay đổi. Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm tới là vợt qua tình trạng của một nớc ngheò nàn, lạc hậu, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bớc hội nhập vào quĩ đạo kinh tế thế giới , tránh nguy cơ tụt hậu phát triển, nguy cơ diễn biến hoà bình, tránh nguy cơ trệch h- ớng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ tham nhũng, nguy cơ khủng hoảng tài chính- tiền tề.

Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong hoạt động hợp tác liên doanh với n ớc ngoài của Việt Nam

Những mâu thuẫn này thực chất xuất phát từ sự khác biệt về quan hệ sở hữu bên nớc ngoài hầu hết là những công ty, hãng t nhân, họ là ngời sở hữu thật sự tài sản mà họ đem góp vào liên doanh. Trong quá trình thực hiện dự án liên doanh bên nớc ngoài không muốn thành lập các tổ chức đoàn thể (tổ chức Đảng, công đoàn..) trong liên doanh , cho nên các tổ chức này hiện nay rất ít và khó hoạt động.

Hiệu quả kinh tế - xã hội đ ợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác kinh doanh

- Trong điều kiện của đất nớc còn kém phát triển nh hiện nay chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của DNLD nhìn tổng thể phải đáp ứng các yêu cầu vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, giải quyết thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm. Hơn nữa liên doanh đợc coi là một trong hai sức kéo có ý nghĩa trong giai đoạn đến năm 2000, việc tạo ra công ăn việc làm cũng là biện pháp hữu hiệu tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá hiện đaị hoá, cho mua sắm công nghệ ở bớc tiếp sau.

Thông qua hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ngoài để tiếp cận với công nghệ kỹ thuật hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý và kỹ thuật tiếp cận thị

Đối với các tỉnh và thành phố đã có nhiều dự án đầu t nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sông Bé thì cần tập trung vào việc thu hút các dự án có quy mô lớn, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, các xí nghiệp trong các khu chế xuất và các khu công nghiệp. Dành sự quan tâm thích đáng đối với các dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc nh khai thác và chế bến dầu khí, xi măng, liên lạc viễn thông, cảng, sân bay, điện, sản xuất thép, công nghiệp hoá chất phân bón, khu công nghệ cao.

Mở rộng các hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong khuôn khổ pháp luật theo phơng hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá. Duy

Do vậy sự quản lý của nhà nớc Việt Nam phải làm cho doanh nghiệp liên doanh trong khi phục vụ lợi ích của họ cũng phải đa lại lợi ích chính. Các vùng đợc u tiên là các tỉnh trung du, miền núi, Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và miền Tây Nam Bộ.

Hợp tác đầu t với nớc ngoài phải góp phần mở rộng thị trờng, từng bớc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới, và nâng cao vị trí của

    Lĩnh vực cơ khí xây dựng: Hoàn thành dự án phụ kiện sứ vệ sinh Đại Mỗ và 3 dự án kết cấu thép để có thêm năng lực là 22.000 tấn/năm và khởi công mới DA Nhà máy chế tạo kết cấu thép số 3 tại Quảng Nam, công suất 15.000 tấn/năm và một số cơ sở cơ khí của Tổng Công ty lắp may, xởng đúc thép Hoà Khánh, dự án sản xuất ống vuông, dự án sản xuất tôn kém mạ và dự. Trên cơ sở định hớng của ngành mỗi doanh nghiệp nhà nớc cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn có những mục tiêu cụ thể, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu t phát triển hàng năm để đạt đợc các mục tiêu đề ra bằng cách tập trung vào việc đổi mới công nghệ, tăng cờng năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh để đáp ứng đòi hỏi của thị trờng trong nớc và xuất khẩu trong các năm tới.