Hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng tài kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam

MỤC LỤC

SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TRỌNG TÀI PHI CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM

Đây là lần đầu tiên, pháp luật Việt Nam quy định cho phép một tổ chức không phải của Nhà nước được giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế theo yêu cầu và theo sự thỏa thuận của các bên tranh chấp (mà trước đây đều thuộc thẩm quyền của cơ quan Nhà nước).Tổ chức trọng tài kinh tế theo tinh thần Nghị định này được thành lập bởi các trọng tài viên tư nhân, họ sẽ tự thiết lập điều lệ và quy tắc của mình trên cơ sở tuân theo quy định của pháp luật Nhìn chung, so với sự phát triển chung của các tổ chức trọng tài thế giới và. Theo điều 2 Điều lệ của Hội đồng trọng tài hàng hải, Hội đồng trọng tài hàng hải có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về các vấn đề giao thông vận tải đường biển khi có ít nhất một bên chủ thể tham gia là nước ngoài như : việc thuê tàu, vận chuyển hàng hoá bằng đường biển, công tác đại lý tàu biển, bảo hiểm hàng hải…Giống như Hội đồng trọng tài ngoại thương, Hội đồng trọng tài hàng hải không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về hợp đồng dân sự hoặc kinh tế do các nhân hoặc tổ chức Việt Nam ký kết cả về tranh chấp đầu tư.

PHÁP LUẬT VỀ TRONG TÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ XU HƯỚNG THỐNG NHẤT HÀI HềA PHÁP LUẬT VỀ

Năm 1992, AAA ký kết Hiệp ước Điều khoản Tự chọn với Bộ Thương mại và Công nghiệp Nga và Viện Trọng Tài của Bộ Thương mại Stockholm (SCC), hiệp ước này đưa ra kế hoạch cho việc giải quyết tranh chấp hợp đồng giữa các hiệp hội của Hoa Kỳ, các xí nghiệp của Nga, các tổ chức hoạt động theo các điều khoản mẫu tự chọn của trọng tài Thụy Điển dưới các điều luật trọng tài của UNCITRAL và với SCC như là sự ủy quyền của chủ tịch Hiệp hội trọng tài. Pháp là thành viên của nhiều công ước đa phương: Nghị định thư Giơnevơ về điều khoản trọng tài năm 1923; công ước Giơnevơ về thi hành phán quyết trọng tài năm 1927; công ước Newyork về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài năm 1958( với nguyên tắc “có đi có lại” và tuyên bố về tranh chấp thương mại); công ước Châu âu về trọng tài quốc tế năm 1961 và hiệp định có liên quan đến sự áp dụng của công ước năm 1962; công ước về hòa giải tranh chấp đầu tư giữa những quốc gia và công dân của những quốc gia khác năm 1965.

PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2003 - BƯỚC TIẾN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TRỌNG TÀI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Ngoài ra, đối với việc quy định thẩm quyền của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, tại điều 2 Điều lệ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và điều 2 Quy tắc tố tụng của trung tâm quy định cụ thể: “Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có nhiệm vụ xát xử các tranh chấp phát sịnh từ các quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng đầu tư, du lịch vận tải và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế…” và điều 1 Quyết định 114/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/02/1996 mở rộng thẩm quyền xét xử của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đối với các tranh chấp phát. Theo quy định tại khoản 2, điều 48 của Pháp lệnh thì đối với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Hội đồng trọng tài do các bên thành lập (trọng tài Ad-hoc) thì hồ sơ được lưu trữ tại Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài Ad-hoc ra quyết định trọng tài. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật. Đặng Thị Lan Phương 56. Đây là quy định phù hợp với pháp luật trọng tài của các nước. Hội đồng Trọng tài Ad-hoc được thành lập theo ý chí của các bên để giải quyết vụ tranh chấp và sau khi giải quyết xong, thì giải tán. Do vậy, nếu không quy định lưu trữ hồ sơ đối với hình thức trọng tài này thì dẫn đến khó khăn với yêu cầu xin hủy quyết định trọng tài. Quy định như vậy, một mặt đảm bảo sự an tâm của các bên tranh chấp;. mặt khác, tạo sự thuận lợi để Tòa án xem xét khi có yêu cầu hủy quyết định trọng tài đối với trọng tài Ad-hoc. Cơ chế hỗ trợ trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Theo điều 33 Pháp lệnh, trong quá trình Hội đồng trọng tài giải quyết tranh. chấp, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, thì các bên có quyền làm đơn tới Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau :. 1) Bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy hoặc có nguy cơ bị tiêu hủy;. 2) Kê biên tài sản tranh chấp;. 3) Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp;. 4) Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp;. 5) Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ;. 6) Phong toả tài khoản tại ngân hàng.

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Hiệu quả áp dụng của một văn bản pháp luật phụ thuộc vào hai điều kiện đó

Với ngày càng nhiều những nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cùng với sự phát triển liên tục của nền kinh tế thị trường mở cửa của Việt Nam, quan hệ kinh doanh của Việt Nam với các doanh nghiệp, công ty nước ngoài phát triển thì tranh chấp xảy ra với tính chất và quy mô ngày càng nghiêm trọng, đòi hỏi ở năng lực của trọng tài viên không những phải am hiều về lĩnh vực tranh chấp mà cũn phải nắm rừ cỏc vấn đề tố tụng cũng như luật phỏp ỏp dụng cho việc giải quyết tranh chấp và đòi hỏi ở trọng tài viên cần có một trình độ ngoại ngữ nhất định. Trong trường hợp khi đã thỏa thuận trọng tài mà các thỏa thuận đó có thể rơi vào các điều trên thì các bên cần phải thỏa thuận lại (điều này sẽ tạo cho các bên thuận lợi hơn khi giải quyết tranh chấp). Nói cho cùng, trọng tài ra đời là để đáp ứng quyền tự do kinh doanh của. doanh nghiệp; trọng tài phát triển sẽ góp phần phát triển hệ thống pháp luật kinh doanh, phát triển nền kinh tế, do đó, hỗ trợ và giám sát tốt hoạt động trọng tài là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước nói chung, Tòa án nói riêng. Nếu có quan niệm ngược lại, hoặc do nhận thức hoặc do lợi ích từ phía các cơ quan này, đều có thể gây phương hại đến sự phát triển của trọng tài. Vấn đề tiếp theo để thực thi pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam chúng ta cần phải rà soát lại hệ thống pháp luật Việt Nam và sửa đổi một số quy định pháp luật có liên quan nhằm tạo ra một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và có giá trị hiệu lực cao, không còn tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo lên nhau. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật. Đặng Thị Lan Phương 70. - Trước hết, đó là luật thương mại: để đảm bảo cho hoạt động trọng tài thông suốt, vấn đề hoàn thiện luật thương mại là tất yếu. Khái niệm về hoạt động thương mại và hàng hóa trong luật thương mại Việt Nam tỏ ra chưa phù hợp với luật pháp quốc tế cũng như luật nhiều nước phát triển trên thế giới. Và hiện nay, trong Pháp lệnh trọng tài của nước ta hoạt động thương mại đã được quy định phù hợp với pháp luật thế giới, tạo tiền đề thuận lợi cho Việt Nam hội nhập quốc tế. Việc sửa đổi luật thương mại là điều cần thiết cho việc thống nhất pháp luật thương mại Việt Nam, đẩy mạnh quá trình hội nhập của nước ta. - Đối với Pháp lệnh thi hành án dân sự: theo quy định hiện nay của Pháp. lệnh trọng tài thương mại Việt Nam , tại điều 57 khoản 3 ghi nhận việc thi hành quyết định trọng tài : “ Trình tự, thủ tục và thời hạn thi hành quyết định trọng tài theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự”. Ngoài ra, theo Công ước Newyork, Nhà nước công nhận và cho thi hành đối với quyết định của trọng tài nước ngoài. Tuy nhiên, hiện nay Pháp lệnh thi hành án dân sự không có quy định việc thi hành đối với hai loại quyết định này.Theo quy định của điều 3 khoản 1 pháp lệnh này ghi nhận:. “ Những bản án quyết định được thi hành theo Pháp lệnh này bao gồm:. 1- Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật:. a) Bản án, quyết định sơ thẩm đồng thời là chung thẩm;. b) Bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩp;. c) Bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm;. d) Quyết định của Tòa án cấp giám đốc thẩm hoặc tái thẩm;. đ) Bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận.”. Vì vậy, tại điều 3 khoản 1 của Pháp lệnh thi hành án dân sự cần được quy định bổ sung thêm như sau:. “ Những bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thi hành theo Pháp lệnh này bao gồm:. Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật:. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật. Đặng Thị Lan Phương 71. e) Quyết định của trọng tài trong nước và quyết định của trọng tài nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận. f) Quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.”.

SÁCH, TẠP CHÍ

Công ước Newyork về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài năm 1958.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI